II. Thực trạng thị trờng kinh doanh thẻ tín dụng tại VCB 1.Thị phần kinh doanh của VCB và sự cạnh tranh.
1.1/ Thị phần thanh toán
Năm 1990, lần đầu tiên tại Việt Nam, thẻ tín dụng quốc tế (TDQT) đ- ợc Vietcombank triển khai thanh toán. Thời kỳ này, Vietcombank chỉ tham gia với t cách ngân hàng đại lý thanh toán thẻ cho các ngân hàng và tổ chức tài chính nớc ngoài. VCB chiếm 100% thị phần thanh toán thẻ tín dụng mức tăng trởng doanh số thanh toán thẻ trung bình 200%/năm trong suốt thời kỳ 91 - 96 so với mức tăng trởng bình quân 200%/năm của thị trờng thẻ Việt Nam 2 Triển vọng của thị trờng thẻ đã lôi kéo hàng loạt ngân hàng tham gia cạnh tranh. Từ năm 1996, Vietcombank phải chia sẻ thị phần với một loạt đối tác ngân hàng là các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam nh : UOB, ANZ, Hongkong bank...Điều đó không phải là một sự suy giảm trong hoạt động kinh doanh của Vietcombank mà chỉ thuần tuý là một sự phát triển lành mạnh của thị trờng thẻ khi ngày càng có nhiều đối tác ngân hàng tham gia cạnh tranh đặc biệt có sự tham gia của một số các ngân hàng liên doanh- đâu là những ngân hàng đợc trang bị kỹ thuật hiện đại và sự bảo trợ của các ngân hàng mẹ ở nớc sở tại. Bên cạnh đó do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 97 thị phầnVCB giảm dần theo các năm. Cuối năm 1997, tổng doanh số thanh toán thẻ tín dụng của VCB giảm 23% so với năm 1996. Sang năm 1998, doanh số tiếp tục giảm 21% so với năm 1997. Năm 1999, doanh số vẫn tiếp tục suy giảm trên dới 10% so với cùng kỳ năm 19971998 VCB vẫn chiếm đến năm 2000 chỉ còn 35%. Năm 2000 doanh số thanh toán thẻ có tăng lên chút ít, đặc biệt năm 2001 và những tháng đầu năm 2002 doanh số thanh toán thẻ tuy có tăng ít nhng lợng khách phát hành tăng lên nhanh chóng trung bình 400 thẻ tín dụng một tháng, cùng lúc đó, doanh số