I. vài nét về vcb và thị trờng thẻ tín dụng
2. Tổng quan về thị trờng thẻ tín dụng ở Việt Nam
2.1/ Sự du nhập của thẻ tín dụng vào Việt Nam
Thẻ tín dụng là một sản phẩm của nền kỹ nghệ ngân hàng hiện đại. Trên thế giới, tính đến năm 2002 nó có lịch sử phát triển 53 năm ( ra đời năm 1949). Ơ Việt Nam thẻ tín dụng xuất hiện lần đầu vào năm 1990 khi Vietcombank lần đầu tiên ký hợp đồng làm đại lý thanh toán thẻ tín dụng cho các ngân hàng nớc ngoài. Sự du nhập của thẻ tín dụng vào Việt Nam là một minh chứng cho đờng lối mở cửa và cải cách nền kinh tế Việt Nam theo hớng thị trờng hiện đại định hớng XHCN của nhà nớc.
Giai đoạn đầu, Vietcombank với các u thế về uy tín quốc tế, bề dày kinh nghiệm trong thanh toán thơng mại xuất nhập khẩu là ngân hàng duy nhất cung cấp dịch vụ về thẻ. Thế độc quyền không giữ đợc lâu, hứa hẹn về lợi nhuận kinh doanh và những lợi ích thiết thực từ hoạt động thẻ tín dụng đã nhanh chóng thu hút các ngân hàng Việt Nam tham gia loại dịch vụ mới lạ đầy triển vọng này. Các ngân hàng Việt Nam đều chọn một lối đi giống nhau: thí điểm làm đại lý thanh toán cho các ngân hàng về thẻ, sau đó mới tiến tới việc trực tiếp phát hành. Phơng thức này đem lại một mức hoa hồng thanh toán chắc chắn và một sự thận trọng kinh doanh cần thiết. Năm 1995, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu (ACB), First Vinabank, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thẻ quốc tế MasterCard International. Tháng 8 Năm 1998, Vietcombank, Ngân hàng thơng mại á Châu, Ngân hàng Công thơng Việt Nam và Ngân hàng Sài Gòn nối tiếp lần l- ợt trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Visa International. Song song với sự phát triển đó, các loại thẻ MasterCard và Visa cũng lần lợt
chính thức đợc phát hành. Đầu năm 1997, hiệp hội các ngân hàng thanh toán thẻ ở Việt Nam đợc thành lập và đi vào hoạt động đánh dấu một bớc phát triển mới trong hoạt động kinh doanh thẻ.
2.2/ Đặc điểm của thị trờng thẻ tín dụng Việt Nam
Ngời ta nhìn nhận đây là một thị trờng hoàn toàn mới đối với chính những nhà kinh doanh ngân hàng chứ cha nói gì đến đa số dân c. Chính vì thế thị trờng thẻ tín dụng ở Việt Nam:”là một thị trờng đầy tiềm năng nhng đầu ra cha tơng xứng”.
Thị trờng thẻ Việt Nam là một thị trờng lệ thuộc chặt chẽ vào dòng khách quốc tế và doanh nhân vào Việt Nam. Sự tăng trởng đến chóng mặt của doanh số thanh toán suốt từ năm 1991 cho đến năm 1996 ( trung bình 200%/năm) đã bị chặn lại và liên tục giảm sút từ cuối năm 1997 cho đến nay do sự sụt giảm của lợng khách nớc ngoài ( ảnh hởng của cuộc khủng hoảng khu vực). Năm 2000 doanh số thanh toán thẻ tại thị trờng Việt nam 220 tr USD. Số lợng thẻ tín dụng quốc tế đợc phát hành cho đến nay mới ớc đợc trên dới 12000 thẻ MasterCard và Visa Card với số lợng hơn 5000 thẻ chia cho Vietcombank và còn lại là ACB, cùng với đó là một doanh số khoảng 500 tỷ VND cho những thẻ mới phát hành này.
Công nghệ xử lý thẻ và các tác nghiệp có liên quan hiện còn khá đơn giản, mang tính thủ công và phần nào không tơng thích. Đặc biệt, mức phí, lãi áp dụng còn cao là những tồn tại lớn trong thị trờng thẻ tín dụng tại Việt Nam đặc biệt cha phù hợp với thu nhập của đa số dân chúng mà chỉ nhằm h- ớng vào lợng khách nớc ngoài . Thị trờng thẻ Việt Nam còn rất nhiều vấn đề cần hoàn thiện để đạt đợc mức phát triển đúng với tiềm năng của nó.
Mặc dù vậy, chính những khó khăn hiện tại lại phản ánh những cơ hội kinh doanh triển vọng cho những ngời kiến tạo thị trờng. Số lợng các điểm tiếp nhận thẻ vẫn tăng đều hàng năm trong nỗ lực Marketting của các ngân hàng. Ngoài các loại hình điểm tiếp nhận thẻ truyền thống nh khách sạn, nhà hàng, du lịch, đại lý vé máy bay...các cửa hàng bán lẻ, siêu thị cũng tham gia
vào mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ. Tính đến 6 tháng đầu năm 2002, tổng số l- ợng các đơn vị chấp nhận thẻ trên toàn quốc đạt trên 5000 đơn vị tăng trởng trên 75% so với năm 1996 .
Hiện nay thị trờng thẻ tín dụng tại Việt Nam là một thị trờng cạnh tranh với sự tham gia của các ngân hàng Việt Nam đã nói ở trên và khoảng trên 25 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và nhiều ngân liên doanh với nớc ngoài mới thành lập nh UOB, ANZ, Hongkong Bank, Indo Vina... có bề dày và kinh nghiệm phát hành thanh toán thẻ tín dụng (Thông qua tiếp thu công nghệ của ngân hàng mẹ). Sự chia sẻ thị trờng thanh toán và phát hành đang là những xu hớng không thể tránh khỏi. Nghiệp vụ thẻ tín dụng vẫn là một nghiệp vụ cha đợc hoàn thiện trong hệ thống kinh doanh ngân hàng nội địa.
2.3/ Tình hình thị trờng thẻ tín dụng trong những năm gần đây.
Môi tr ờng pháp lý
Thẻ tín dụng là một sản phẩm của nền kỹ nghệ ngân hàng hiện đại. Trên thế giới, tính đến năm 2002 nó có lịch sử phát triển 53 năm ( ra đời năm 1949). ở Việt Nam, hầu hết ngời dân sử dụng tiền mặt trong việc thanh toán và chi tiêu hàng ngày. Các cơ quan, công ty, tổ chức cũng cha quen với việc sử dụng thẻ trong thanh toán và giao dịch. Không chỉ thẻ mà các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nh séc, tài khoản các nhân cũng không phổ biến ở Việt nam. Nhận thức đợc sự phát triển của công nghệ và sự cần thiết của các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, từ năm 1993, Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã có những quy định đầu tiên đó là quyết định 74/QĐ- NH1, ngày 10/04 của Thống đốc NHNN ban hành thể lệ tạm thời phát hành và sử dụng thẻ thanh toán nhằm tạo một hành lang pháp lý cho việc phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ. Chính phủ và các ngân hàng thơng mại cũng đã có quyết định và biện pháp nhằm khuyến khích mở tài khoản cá nhân và sử dụng phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nh: Nghị định 91/CP, ngày 25/11/1993 của Chính phủ về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt, điều 66- Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 1/10/1998 qui định về dịch
vụ thanh toán, thể lệ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi cá nhân và doanh nghiệp t nhân.
Môi tr ờng cạnh tranh
Nghiệp vụ kinh doanh thẻ tín dụng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Hiện nay ở thị trờng Việt Nam hầu hết các ngân hàng tham gia thị trờng thẻ với t cách là ngân hàng đại lý thanh toán. Cho tới nay, các ngân hàng Việt nam đã chấp nhận thanh toán các loại thẻ thông dụng trên thế giới nh Mastercard, Visa, Amex,JCB và Diners Club. Do đặc điểm của thị trờng thẻ có những biến động trong những năm vừa qua ảnh hởng rất lớn tới cho động thanh toán.Từ năm (1990-1996), cùng với sự mở cửa của thị trờng Việt nam, doanh số thanh toán thẻ đã tăng nhanh với tốc độ trung bình đạt khoảng 200%/năm và bị giảm sút một cách đáng kể từ sau năm 97 mặc dù có sự tham gia của nhiều ngân hàng vào lĩnh vực chấp nhận thanh toán thẻ. Và hiện nay doanh số dã có chiều hớng tăng đặc biệt là sau năm 2000, với doanh số cuối năm 2001 là 438,56 tỷ VNĐ. Số thành viên tham gia vào thanh toán thẻ với số lợng hạn chế ban đầu là VCB rồi đến ACB, Eximbank, FristVina bank và đến nay có 8 ngân hàng tham gia việc chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng quốc tế: VCB, ACB, UOB, ANB, HSBC, Saigonbank, Eximbank, Incombank với doanh số thanh toán trung bình hàng năm 250 triệuUSD/năm. Điểm nổi bật là thanh toán thẻ những năm gần đây đã có những bớc tiến đáng kể do sử dụng máy thanh toán thẻ tự động đã thay thế dần máy thanh toán cà tay, số lợng giao dịch thẻ xử lý tự động đã chiếm trên 70% giao dịch
Thẻ tín dụng quốc tế đợc phát hành và lu hành trên thị trờng Việt Nam từ tháng 4/1996 đó là Mastercard Card và Visa Card. Tính đến 9/1998 hai ngân hàng phát hành thẻ tín dụng là VCB, ACB đã phát hành khoảng 5000 thẻ tín dụng. Số lợng thẻ khá khiêm tốn do các ngân hàng rất cẩn trọng trong việc thẩm định và cấp tín dụng cho khách hàng và doanh số sử dụng thẻ Việt Nam năm 97 đạt khoảng 50.2 tỷ VNĐ chủ yếu đợc chi tiêu ở nớc ngoài trong nớc chỉ chiếm 15% Đến năm 2000 Eximbank đã chính thức phát hành thẻ
41 Biểu đồ 3: Thị phần phát
tín dụng Mastercard Card và đầu năm 2002 ngân hàng Công thơng cũng tham gia vào thị trờng phát hành thẻ Mastercard. Ngày 18/3/2003 VCB chính thức phát hành thẻ Amex với t cách là đại lý độc quyền. Hiện nay ACB 55%, VCB chỉ có 41% và 4% còn lại là Eximbank và UOB thị trờng phát hành. Mặc dù số lợng thẻ phát hành và doanh số sử dụng hàng năm tăng nhng vẫn còn khiêm tốn so với các nớc trong khu vực và cũng chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt
Bảng: Tình hình phát triển thẻ tín dụng tại các NHTM Việt Nam
Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số thẻ phát hành (đv: chiếc) 721 1890 4.120 3.930 8.683 22.910 Doanh số sử dụng thẻ (tỷ VNĐ) 27,31 58,84 119,72 170,18 259,5 438,56 (Nguồn: Phòng quản lý thẻ NHNT) Tình hình khách hàng
Trong kinh doanh khách hàng là yếu tố chính đem lại sự thành bại cho chính mỗi một doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng có triển vọng hau không phải nhờ đến khách hàng đó là những ngời trực tiếp sử dụng thẻ và đơn vị chấp nhận thẻ- đó là những ngời kiến tạo thị trờng.
Đối tợng khách hàng chủ yếu của dịch vụ thẻ tín dụng ở Việt Nam chủ yếu là lợng lớn khách du lịch, những ngời nớc ngoài sống và làm việc hay một số các doanh nhân lớn thờng xuyên công nớc ngoài. Trong thời gian vừa qua các ngân hàng đã biết tập trung chủ yếu vào những khách hàng tiềm năng và có những biện pháp thu hút khách hàng nh dịch vụ cấp phép 24/24, gia hạn mức tín dụng …… Biểu đồ 2:Thị phần phát hành thẻ tín dụng 55% 4% 41% VCB ACB Eximbank+UOB
ở Việt Nam hiện nay tồn tại loại hình điểm tiếp nhận thẻ truyền thống nh khách sạn, nhà hàng, du lịch, đại lý vé máy bay...các cửa hàng bán lẻ, siêu thị cũng tham gia vào mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ. Tính đến đầu năm 2002, tổng số lợng các đơn vị chấp nhận thẻ trên toàn quốc đạt trên 5000 đơn vị tăng trởng trên 75% so với năm 1996. Nhng bên cạnh đó số lợng các dơn vị chấp nhận thẻ chỉ tập trung chủ yếu ở các khu trung tâm, thành phố lớn và chỉ tập trung vào một số đơn vị chủ yếu phục vụ cho ngời nớc ngoài.
Tuy nhiên với xuất phát điểm nh hiện nay, thị trờng thẻ Việt nam phải giải quyết vấn đề “ con gà, quả trứng”, đó là phát hành thẻ và mở rộng mạng lới chấp nhận thanh toán thẻ. Đây là hai công việc phụ thuộc và tác động lẫn nhau. Phát triển phát hành thẻ sẽ thúc đẩy việc mở rộng mạng lới chấp nhận thẻ, ngợc lại việc mở rộng mạng lới chấp nhận thẻ sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát hành và sử dụng thẻ. Các ngân hàng phải tập trung phát triển mạnh và đều cả hai lĩnh vực.