Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT những năm gần đây

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 34 - 38)

I. vài nét về vcb và thị trờng thẻ tín dụng

1.2/ Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT những năm gần đây

Kết thúc năm 2002, nền kinh tế Việt Nam đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Tốc độ tăng trởng GDP đạt 7%, công nghiệp, nông nghiệp, và một số hoạt động dịch vụ tăng khá hơn năm trớc. Chỉ số giá tiêu dùng đạt 4%, xuất khẩu tăng 9.8% cho thấy sức mua trong nớc tăng đồng thời mở thêm đ- ợc thị trờng nớc ngoài. Năm 2002 là hàng năm hàng loạt các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng lớn đợc triển khai. Tuy nhiên, sự yếu kém của nền kinh tế lớn cùng với sự bất ổn về chính trị đã làm xói mòn lòng tin của giới kinh doanh và ngời tiêu dùng, gây ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng thơng mại đầu t, đến diễn biến của thị trờng tiền tệ thế giới. Bối cảnh kinh tế toàn cầu và trong nớc đã gây tác động ngợc chiều đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

* Về cơ cấu nguồn vốn:

Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Mặc dù tình hình phát triển kinh tế có nhiều khó khăn, trở ngại song bằng các hình thức hữu hiệu nh: đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, mở rộng mạng lới các phòng giao dịch, đẩy mạnh

343940 40 20 47 34 19 46 38 16 20% 40% 60% 80% 100% LNH TK TCKT Biểu đồ1:Cơ cấu nguồn

hình thức thanh toán thẻ, ... nên VIETCOMBANK luôn đạt đợc chỉ tiêu huy động vốn đề ra.

Vào thời điểm 31/12/2002, tổng nguồn vốn của VIETCOMBANK đạt đợc là 81.942 tỷ VNĐ tăng 5,8%so với cuối năm 2001. Vốn huy động từ nền kinh tế (TCKT) đạt 62.223 tỷ đồng, chỉ tăng 4,4% so với năm 2001. Trong đó vốn huy đông bằng ngoại tệ ở mức 2,8 tỷ USD, giảm 5,7%, còn vốn huy động VND tăng 28,5%. Vốn huy động VNĐ từ tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 1.681 tỷ(tăng +13,4%), huy động từ dân c(TK) tăng 2.670 tỷ(+96,6%), từ thị trờng liên ngân hàng (LNH)tăng 455 tỷ(+23,9%). Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo xu hớng tăng tỷ trọng vốn từ dân c từ cuối năm 2001- 34% lên 38%-năm 2001, giảm tỷ trọng vốn từ liên ngân hàng xuống còn 16% so với 19% của năm 2001. Nh vây tính ổn định nguồn vốn đã thay đổi theo chiều thuận, song giá vốn đầu vào tăng lên. Sở dĩ vốn huy động VNĐ đạt đợc mức tăng trởng khả quan nh vậy là nhờ năm 2002 ngân hàng đã áp dụng các các giải pháp huy động vốn đa dạng, hấp dẫn.

* Về cơ cấu và chất l ợng sử dụng vốn:

VIETCOMBANK luôn đặt vấn đề “tăng trởng - an toàn - hiệu quả” trong sử dụng vốn gắn liền với nhau thành thể thống nhất. Vì vậy, trong những năm qua công tác tín dụng của VIETCOMBANK tiếp tục đợc củng cố và tăng trởng. Riêng năm 2002 NHNT lấy quyết định là năm:” bứt phá tín dụng “, năm cất cánh trong lộ trình tái cơ cấu, chủ động hội nhập. Tổng doanh số cho vay năm 2002 đạt 71.116 tỷ VNĐ tăng hơn 60% và tổng doanh số thu nợ đạt 60.388 tỷ VNĐ. Tính đến 31/12/2002 tổng d nợ tín dụng của VIETCOMBANK là 27610 tỷ tăng tới 64,8% trong đó d nợ tín dụng trung và dài hạn đạt 10.556 tỷ chiếm gần 40% trong tổng d nợ cho vay,tăng 132 % so với năm 2001. Vốn tín dụng ngắn hạn đạt 16.054 tỷ, tăng 58% so với năm 2001 đã góp phần tích cực trong việc bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp.

Nhìn chung trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của VIETCOMBANK tơng đối an toàn, nợ quá hạn mới phát sinh ở mức thấp.

Năm 2002 là năm thứ 2 liên tiếp ngân hàng đạt đợc thành tích nổi bật trong việc xử lý nợ tồn đọng. Trích lập dự phòng đợc 987 tỷ VNĐ, sử dịng quỹ dự phòng để xử lý đợc 1.137 tỷ VNĐ nợ xấu, bán khai thác tài sản đợc 390 tỷ VNĐ.

* Công tác thanh toán quốc tế:

Là ngân hàng có truyền thống trong thanh toán quốc tế, năm qua NHNT vẫn duy trì đợc thế mạnh và vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực này, góp phần vào tăng trởng xuất nhập khẩu của đất nớc. Năm 2002 doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 10,2 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2001, chiếm 28,4% kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nớc. Trong đó doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 4,7 tỷ USD, tăng 5,7% so với năm 2001, chiếm 28,3% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nớc. Đặc biệt trong đó có một số mặt hàng chiến lợc nh dầu thô có doanh số thanh toán 1.873 triệu USD, chiếm 58% kim ngạch xuất khẩu dầu thô cả nớc. Còn đối với doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 5,5 tỷ USD tăng 14,3% chiếm 28,6 % kim ngạch nhập khẩu hàng hoá cả nớc. Các mặt hàng đạt tỷ trong cao trong thanh toán nhập khẩu là xăng dầu(26,2%), máy móc thiết bị(12,8%), sắt thép (7,3%) .…

* Công tác kinh doanh ngoại tệ:

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có tầm quan trọng lớn với VCB, do lãi thu đợc từ kinh doanh ngoại tệ là nguồn thu đáng kể trong tổng doanh thu của ngân hàng. Trong những năm 1997 – 2002 thị trờng hối đoái trong và ngoài nớc có nhiều biến động, tỷ giá diễn ra phức tạp nên ảnh hởng nhiều đến nhịp độ mua - bán ngoại tệ qua VIETCOMBANK. Năm 2002 tổng doanh số mua bán ngoại tệ của ngân hàng đạt 18,7 tỷ USD tăng 62% so với năm 2002, trong đó doanh số mua bán ngoại tệ trong nớc đạt 8,9 tỷ tăng 14,9% và doanh số mua bán với nớc ngoài là 9,8 tỷ tăng 159% so với cùng kỳ năm 2001. Ngân hàng đã thực hiện SWAP với NHNN 58 triệu USD để cân đối nhu cầu vốn tiền VNĐ, đây cũng là điểm mới trong năm 2002 thể hiện khả năng sử dụng ngày càng cao hiệu quả các công cụ phái sinh trên thị trờng ngoại hối của NHNT.

*Các hoạt động khác

Một số các hoạt động nh bảo lãnh, thanh toán phi mậu dịch, phát hành và thanh toán thẻ cũng đạt đợc một số kết quả khả quan. Năm 2002 , doanh số phát hành thẻ tín dụng quốc tế đạt 7.710 thẻ tăng 152 % so với năm 2001, còn doanh số thanh toán tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao với 5 loại thẻ chính nh Mastercard Card , Visa Card ,JBC, Amex, Dinner Club đạt 108.717 triệu USD tăng 26% so với năm 2001. Bên cạnh đó hệ thống giao dịch tự động Connect 24 đã đi vào đời sống với gần 30.000 thẻ đợc phát hành, gần 40.00 tài khoản các nhân với bình quân 3.000 giao dịch một ngày.

Song song với việc kinh doanh ngân hàng còn chú trọng đổi mới toàn diện cơ cấu theo mô hình tổ chức hớng tới khách hàng nâng cao năng lực điều hành và chất lợng nguồn nhân lực tạo nền tảng ban đầu để phát triển theo chiều sâu trong những năm tiếp theo

*Kết quả kinh doanh

Tổng thu nhập của VIETCOMBANK tăng đều từ năm 1997 đến nay, năm 2002 tổng thu nhập của ngân hàng là 3.700 tỷ VNĐ. Các nguồn thu chủ yếu nh : thu lãi tiền gửi (chiếm 42,36% tổng thu nhập của Ngân hàng), thu lãi cho vay (chiếm41,16%), thu lãi từ các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, cổ phần, thu phí dịch vụ ngân hàng,... đều tăng chiếm 12,99%.

Tổng chí phí năm 2002 của VIETCOMBANK trong đó: chi trả lãi tiền gửi chiếm 67,63%, chi trả lãi tiền vay chiếm 14,47% , chi phí của các hoạt động kinh doanh khác chiếm 5,42% trong tổng chi phí của ngân hàng. Tổng chi phí tăng là do năm 2002 VIETCOMBANK chi cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ (thay đổi phơng pháp đánh giá lỗ lãi), chi do tăng lãi xuất huy động vốn, ...

Nhìn chung các chỉ số tài chính cho thấy hiệu quả kinh doanh năm 2002 thấp hơn so với năm 2001. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản(ROA) năm 2002 đạt 0,28% giảm 5,29% so với năm trớc do tổng tài sản bình quân tăng 11,03% trong khi lợi nhuận chỉ tăng 5,16%. Còn tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu(ROE) năm nay đạt 7,34% giảm 29,54% so với năm trớc. Ta

thấy ROE giảm mạnh do vốn chủ sở hữa bình quân tăng 49%. Bên cạnh đó lãi suất bình quân trên tài sản có sinh lãi đạt 4,49% giảm 41,24%, còn chênh lệch lãi suất ròng đạt 0,99% giảm 46,44% so với năm 2001. Chênh lệch lãi suất ròng ngày càng thu hẹp do tác động của lãi suất giảm trên thị trờng tiền tệ quốc tế và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường kinh doanh thẻ tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w