2.1 Mơi trường kinh tế- chính trị ảnh hưởng đến hoạt động M&A tại Việt Nam: Nam:
Hoạt động M&A hướng đến hình thành tập đồn tài chính ngân hàng là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển, tuy nhiên tiến trình này lại phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan của mỗi quốc gia và các chủ thể của mỗi doanh nghiệp bởi vì bản thân hoạt động sáp nhập, mua lại để hình thành tập đồn là một phương pháp quản lý, là chiến lược mục tiêu của nhà quản trị. Chính mơi trường kinh tế chính trị của Việt Nam đã tạo ra các điều kiện cụ thể làm cho hoạt động M&A cĩ thể diễn ra.
Điều kiện thứ nhất để hoạt động M&A được thực hiện đĩ là khi ngân hàng rơi vào tình trạng khĩ khăn khơng thể tự mình đứng lên. Lúc này cần cĩ một ngân hàng khác tiến hành sáp nhập hoặc mua lại. Cụ thể là năm 1997 khi Việt Nam chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, một số ngân hàng lâm vào tình trạng khĩ khăn. Đây là lúc thuận lợi để bùng nổ hàng loạt các vụ M&A trong ngành ngân hàng. Lúc này, chính Ngân hàng nhà nước đã chỉ đạo các ngân hàng mạnh thực hiện sáp nhập và mua lại các ngân hàng yếu kém.
Điều kiện thứ hai để hoạt động M&A được thực hiện đĩ là mơi trường cạnh tranh khốc liệt tại Việt Nam đã thúc đẩy các ngân hàng trong nước thực hiện sáp nhập và mua lại nhằm mục đích là nâng cao năng lực cạnh tranh. Cụ thể là tháng 12 năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới. Các cam kết mở cửa lĩnh vực tài chính ngân hàng sẽ dần được thực hiện. Các ngân hàng nước ngồi sẽ cĩ cơ hội cạnh tranh
bình đẳng với ngân hàng trong nước mà các ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài chính lớn hơn hẳn cĩ thể thâu tĩm các ngân hàng trong nước trong tương lai. Do đĩ, trong hiện tại và tương lai hoạt động M&A sẽ khơng cịn xa lạ với người Việt Nam nữa mà hoạt động này đã được nhà nước ta xem như là hoạt động hợp pháp và khuyến khích thực hiện.