của chu trình NSNN và tăng cờng công tác kiểm tra.
Muốn đánh giá tính hiệu quả của công tác quản lý NSNN nói chung và quản lý ngân sách cho sự nghiệp y tế nói riêng cần phải xem xét đến tất cả các khâu trong chu trình quản lý ngân sách, từ khâu lập dự toán, phân phối, cấp phát, quyết toán đến giám đốc kiểm tra.
Trong khâu lập dự toán: Cơ quan tài chính phải yêu cầu và theo dõi các
đơn vị lập dự toán kinh phí có lập dự toán theo đúng trình tự, phơng pháp và các văn bản hớng dẫn lập dự toán NSNN hay không. Xem xét các đơn vị lập dự toán có đúng với yêu cầu của việc lập dự toán, lập dự toán phải bám sát với tình hình thực tế và những biến động trong năm kế hoạch có thể xảy ra. Có những biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với những đơn vị lập dự toán không theo yêu cầu đặt ra mà chỉ muốn nhận đợc nhiều NSNN nhất cho đơn vị mình.
Trong khâu phân phối - cấp phát: Cần cắt giảm những khoản chi không
cần thiết trong quản lý hành chính mà chủ yếu là giảm đi các khoản thanh toán dịch vụ công cộng, hội nghị và công tác phí. Trong thực tế của tỉnh những năm vừa qua, những khoản chi này gây rất nhiều lãng phí, do vậy cần phải bám sát những tiêu chuẩn định mức do Nhà nớc quy định trong quá trình chi, kiểm tra đơn vị có kê khai từng đối tợng, định mức trớc khi xin. Đối với những mục chi không có những tiêu chuẩn định mức thì cần phải xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá kết quả công việc, trên cơ sở đó sẽ tiến hành cấp phát thanh toán, nhằm tăng cờng hơn nữa tỷ trọng chi cho nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị. Trong quá trình cấp phát phải đảm bảo đầy đủ, kịp thời, thủ tục nhanh gọn, có sự phối hợp đồng bộ giữa Sở Tài chính vật giá, Sở Y tế và Kho bạc Nhà nớc.
Trong khâu quyết toán: Khâu quyết toán là khâu diễn ra sau khi đã phân
phối, cấp phát và sử dụng ngân sách cho sự nghiệp y tế, nó quyết định đến việc xem xét, kiểm tra việc sử dụng kinh phí có đúng mục đích, khâu quyết toán có đợc thực hiện định kỳ hàng quý, hàng năm hay không. Trong khâu quyết toán cần thực hiện kiên quyết đối với những khoản chi không đúng và có biện pháp xử lý đối với ngời làm sai.
Kiểm tra là công việc cần thiết trong tất cả các khâu, nó là cơ sở để đánh giá tính hiệu quả của công tác quản lý. Quá trình kiểm tra phải đợc thực hiện ở tất cả tất cả các khâu và ở tất cả các đơn vị. Thông qua kiểm tra việc chấp hành các định mức chi tiêu về y tế, kiểm tra tính mục đích trong việc sử dụng các khoản chi, tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát các khoản chi của chu trình ngân sách. Kiểm tra đối với các thiết bị mua sắm và các trang thiết bị chuyên dùng có giá trị cao để đảm bảo chất lợng và giá cả, tránh tình trạng mua đi bán lại thiết bị cũ, tân trang, chất lợng kém nhng giá lại cao gây lãng phí nguồn ngân sách của Nhà nớc, đồng thời ảnh hởng xấu đến công tác chuyên môn.
Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị của ngành y tế nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị đã có, đồng thời tiếp tục phân phối lại một cách hợp lý, tránh lãng phí, nhất là ở tuyến cơ sở, kiểm tra còn nhằm tiết kiệm chi tiêu.
Đối với XDCB cần soát xét, kiểm tra chặt chẽ các luận chứng kinh tế kỹ thuật và chất lợng các công trình, xem xét tính đúng đắn của các bản dự toán và thanh quyết toán công trình tránh tình trạng thất thoát tiền của của Nhà nớc và không đảm bảo đợc chất lợng công trình.
Kiểm tra việc sử dụng kinh phí cho hội họp tổng kết, công tác phí và vật t, kiểm tra chất lợng thuốc men dùng để chữa bệnh và phòng bệnh, nhất là các loại thuốc dùng cho chơng trình mục tiêu, tránh tình trạng thuốc kém phẩm chất.
Kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động thực tế của các bệnh viện, trung tâm y tế thông qua các chỉ tiêu nh số lần khám chữa bệnh, số ngày điều trị nội trú, số giờng bệnh thực tế, . . . để làm căn cứ chính xác cho việc điều chỉnh mức phân phối ngân sách và xác định thực trạng hiệu quả sử dụng ngân sách.
Thông qua kiểm tra để phát hiện các cá nhân, đơn vị thực hiện tốt để có chế độ khen thởng và xử lý nghiêm minh các trờng hợp sai phạm.
3.2.4.Kiện toàn tổ chức công tác quản lý tài chính ở các đơn vị y tế.
Cùng với việc đổi mới phơng thức hoạt động và việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t trong ngành y tế đòi hỏi phải kiện toàn bộ máy quản lý tài chính ngành y tế. Các bệnh viện phải xây dựng định mức chi tiêu nội bộ cho phù hợp với điều kiện của từng đơn vị y tế và các khoản chi tiêu cho các bộ phận để các bộ phận có trách nhiệm chi tiêu cho hợp lý, tránh sử dụng sai nguyên tắc gây lãng phí vốn.
Thực hiện hạch toán một cách rành mạch tại các đơn vị nguồn ngân sách cấp, đâu là nguồn huy động đợc để có kế hoạch quản lý, chi tiêu theo đúng quy định của Nhà nớc. Các đơn vị cần có hệ thống ghi chép biểu báo cho phù hợp để tiện cho công tác theo dõi, quản lý tài chính nhanh gọn và chính xác, không ngừng tăng cờng đào tạo, tập huấn định kỳ công tác quản lý tài chính đối với cán bộ tài chính của ngành y tế nhằm đáp ứng đợc nhu cầu quản lý tài chính kế toán hiện nay. Bên cạnh đó phải mở các lớp bồi dỡng kiến thức về tài chính kế toán cho các cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo ngành y tế để cho họ hiểu biết thêm chế độ kế toán. Có nh vậy các cán bộ lãnh đạo mới có sự hiểu biết để thực hiện đúng các nguyên tắc, chế độ, thể lệ tài chính hiện hành.
3.2.5.Đẩy mạnh công tác xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn tỉnh.
Trong lĩnh vực y tế nhất là trong hoạt động khám chữa bệnh, do những lợi ích mang lại đối với những ngời có nhu cầu khám chữa bệnh là trực tiếp nên đây là thị trờng có khả năng thanh toán cao. Nếu Nhà nớc có cơ chế, chính sách phù hợp sẽ khuyến khích đợc sự tham gia của nhân dân và của toàn xã hội vào sự nghiệp phát triển ngành y tế, khai thác đợc nguồn nhân lực, tài lực còn nhàn dỗi trong xã hội nhằm giảm chi NSNN cho sự nghiệp y tế.
Để thực hiện xã hội hoá công tác y tế lãnh đạo tỉnh cần cho phép mở rộng các loại hình chăm sóc sức khoẻ, cho phép thành lập các bệnh viện t dới nhiều hình thức khác nhau, khuyến khích các loại hình dịch vụ mà y tế công ch- a có điều kiện triển khai, xã hội hóa hoạt động y tế công góp phần vào việc cải thiện công bằng xã hội, ngời nghèo có điều kiện đợc chăm sóc nhiều hơn ở các bệnh viện công. Để phát huy đợc lợi ích của việc xã hội hoá công tác y tế đòi hỏi trong quá trình phát triển các loại hình y tế t nhân phải theo định hớng của Nhà nớc.
3.2.6.Đẩy mạnh công tác y học cổ truyền dân tộc.
Bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ của ngành y tế vào công tác khám chữa bệnh ở các bệnh viện thì cũng phải chú trọng đến công tác y học cổ truyền vì y học cổ truyền dân tộc là một kho tàng rất lớn những bài thuốc quý do cha ông để lại.
Công tác y học cổ truyền có thế mạnh riêng, đó là chi phí đầu t về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho khám chữa bệnh không lớn, điều kiện tự nhiên của tỉnh phù hợp cho việc phát triển các vờn thuốc năm quý. Với chi phí không cao nhng hiệu quả công tác khám chữa bệnh mang laị cũng lớn, do vâỵ cần tiếp tục ổn định và củng cố hệ thống bệnh viện y học cổ truyền dân tộc từ tuyến tỉnh đến huyện, xã.
Tăng cờng đầu t về kinh phí cho hoạt động y tế y học cổ truyền dân tộc, thực hiện xã hội hoá công tác y tế trong lĩnh vực y học cổ truyền bằng cách Sở Y tế phối hợp với các cơ quan có chức năng tổ chức cấp giấy phép cho những ngời làm nghề thuốc đông y có đủ điều kiện hành nghề, để họ có thể cống hiến những bài thuốc cổ truyền có hiệu quả chữa bệnh cao. Bên cạnh đó có chính sách hợp lý đối với những cơ sở thu mua và sản xuất các loại thuốc, tạo điều kiện cho phát triển y học cổ truyền.
3.2.7.Nghiên cứu triển khai thí nghiệm mô hình đơn vị dịch vụ y tế tự hạch toán.
Mô hình dịch vụ y tế tự hạch toán sẽ góp phần làm đa dạng hoá các loại hình dịch vụ y tế, giảm gánh nặng chi NSNN, nếu mô hình này đợc quan tâm đúng mức sẽ đóng vai trò rất lớn trong tơng lai, khi mà vai trò của Nhà nớc trong cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh giảm xuống.
Các đơn vị y tế tự hạch toán này bên cạnh việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình còn phải tìm cách mở rộng các loại hình dịch vụ y tế để tạo nguồn thu. Các đơn vị y tế tự hạch toán sẽ phát huy đợc một cách tối đa nguồn lực của mình, năng động, sáng tạo, chủ động hơn trong hoạt động của đơn vị mình.
Trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu thử nghiệm, mô hình y tế tự hạch toán cần có sự hỗ trợ ban đầu của Sở Y tế cũng nh các cơ quan có liên quan, để có thể rút kinh nghiệm và triển khai mở rộng.
Tóm lại, thông qua những phơng hớng và nhiệm vụ của công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh trong những năm tới em đã mạnh dạn đề ra một số ý kiến nhằm tăng cờng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế đó là phải xác định đợc nội dung chi NSNN cho sự nghiệp y tế; đa dạng hoá nguồn vốn cho sự nghiệp y tế; tăng cờng quản lý chi NSNN ở tất cả các khâu của chu trình quản lý; xã hội hoá hoạt động y tế, đẩy mạnh công tác y học cổ truyền. Do kiến thức thực tế còn hạn chế do vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng toàn thể các bạn.
kết luận
Sự nghiệp y tế luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm hàng đầu do nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác chăm lo sức khoẻ cho nhân dân đối với sự nghiệp phát triển kinh tế văn hoá xã hội của đất nớc.
Để đảm bảo cho sự nghiệp y tế đợc phát triển đòi hỏi phải có sự đầu t thích đáng với cơ cấu hợp lý. Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện chủ trơng chung của Nhà nớc là phát triển nguồn lực con ngời, tỉnh Lạng sơn đã có sự quan tâm đầu t cho phát triển sự nghiệp y tế, tuy nhiên các khoản chi NSNN cho công tác này vẫn còn có một số những hạn chế bởi những nguyên nhân chủ quan cũng nh khách quan.
Trong những năm tới, cùng với việc huy động các nguồn vốn ngoài NSNN đầu t cho sự nghiệp y tế, chúng ta cần tăng cờng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế, đồng thời phải xây dựng đợc kế hoạch đầu t hợp lý, phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phơng. Tạo điều kiện cho sự nghiệp y tế của tỉnh phát triển theo kịp với sự phát triển chung của thời đại, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển nguồn nhân lực.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo bộ môn Khoa Tài chính công cũng nh các cô, chú, anh, chị cán bộ chuyên quản Phòng Tài chính hành chính sự nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài và trong quá trình thực tập tại Sở Tài chính vật giá tỉnh Lạng sơn.
Lạng sơn, ngày … tháng…. năm 2003
Mục lục
l
Lời mở đầu...1
Chơng 1...3
Những vấn đề chung về chi Ngân sách Nhà nớc...3
cho sự nghiệp y tế...3
1.1- Khái niệm, đặc điểm chi NSNN cho sự nghiệp y tế...3
1.2-Vai trò và Nguyên tắc chi NSNN cho sự nghiệp y tế...5
1.2.1-Vai trò...5
1.2.2-Nguyên tắc chi NSNN cho sự nghiệp y tế...7
1.3-Nội dung chi NSNN cho sự nghiệp y tế...8
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả chi NSNN cho sự nghiệp y tế...12
Chơng 2...15
Thực trạng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nớc...15
cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn...15
2.1. Vài nét về đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Lạng Sơn...15
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số...15
2.1.2. Đặc điểm văn hoá xã hội...16
2.1.3.Đặc điểm kinh tế...18
2.2. Thực trạng ngành y tế Lạng Sơn trong nhng năm gần đây...22
2.3.Thực trạng cơ chế quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn...27
2.3.1.Nguồn vốn cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn...27
2.3.2. Khâu lập dự toán chi NSNN cho sự nghiệp y tế...30
2.3.3.Khâu chấp hành dự toán chi NSNN cho sự nghiệp y tế...33
2.3.4.Khâu quyết toán NSNN chi cho sự nghiệp y tế...37
2.4. Thực trạng chi NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn...39
2.4.1.Chi đầu t XDCB cho sự nghiệp y tế...41
2.4.2.Chi thờng xuyên cho sự nghiệp y tế...42
2.5.Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn...51
chơng 3...53
Một số ý kiến nhằm tăng cờng công tác quản lý...53
chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp y tế...53
trên địa bàn tỉnh Lạng sơn...53
3.1.Những phơng hớng và nhiệm vụ của công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế trong những năm tới...53
3.2. Một số ý kiến nhằm tăng cờng công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế trên địa bàn tỉnh Lạng sơn...55
3.2.1.Xác định rõ nội dung chi NSNN cho sự nghiệp y tế tỉnh...55
3.2.2.Đa dạng hoá các nguồn vốn cho sự nghiệp y tế...56
3.2.3. Tăng cờng quản lý ngân sách cho sự nghiệp y tế ở tất cả các khâu của chu trình NSNN và tăng cờng công tác kiểm tra...59
3.2.4.Kiện toàn tổ chức công tác quản lý tài chính ở các đơn vị y tế...61
3.2.5.Đẩy mạnh công tác xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn tỉnh...62
3.2.7.Nghiên cứu triển khai thí nghiệm mô hình đơn vị dịch vụ y tế tự hạch toán...63 kết luận...65
Biểu só 8:
Tình hình chi ngân sách nhà nớc cho con ngời
Đơn vị: 1.000đ
Số
tt Nội dung chi
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Thực hiện trọngTỷ (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) Mức độ thực hiện so với năm 1999 Thực hiện trọngTỷ (%) Mức độ thực hiện so với năm 2000 Số tuyệt đối Số t-ơng
đối(%) Số tuyệt đối
Số t- ơng đối(%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) = (5) - (3) (8)=5:3 (9) (10) (11)=(9)-(5) 12=9:5
Tổng chi cho con ngời 8.406.486 100 12.318.162 100 +3.911.676 146,53 14.765.377 100 +2.447.215 119,9
Trong đó: 1 Chi lơng 4.608.447 54,82 5.911.795 48 +1.303.348 128,3 7.031.122 47,6 +1.119.327 118,9 2 Tiền công 50.257 0,6 50.284 0,41 +27 100,05 66.292 0,5 +16.008 131,8 3 Phụ cấp lơng 2.634.563 31,34 4.008.790 32,54 +1.374.227 152,2 5.138.021 34,8 +1.129.231 128,2 4 Tiền thởng 8.473 0,1 10.500 0,08 +2.027 123,9 17.654 0,13 +7.154 168,1 5 Phúc lợi tập thể 10.252 0,12 11.250 0,09 +998 109,7 10.993 0,07 -257 57,7 6 Các khoản đóng góp 898.664 10,69 1.145.898 9,3 +247.234 127,5 1.362.564 9,2 +216.666 118,9 7 Trợ cấp, phụ cấp khác 195.830 2,33 1.179.645 9,58 +983.815 602,4 1.138.731 7,7 -40.914 96,5
Biểu số 9:
Tình hình chi cho nghiệp vụ chuyên môn
Đơn vị: 1.000đ