Đánh giá chung về công tác vận tải hành khách công cộng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà Nội (Trang 64 - 66)

III. Đánh giá tình hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

3.2.5 Đánh giá chung về công tác vận tải hành khách công cộng

Đến cuối năm 2003 vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đă đạt đ- ợc kết quả khả quan là khối lợng vận chuyển hành khách tăng nhanh đã góp phần chống ách tắc giao thông ở Thủ đô Hà nội. Số lợng phơng tiện đợc đầu t nhiều hơn và có chất lợng tốt hơn, công tác quản lý điều hành mạng lới xe buýt dần đợc cải thiện. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng cho xe buýt còn nhiều vấn đề cần

giải quyết, đặc biệt là mạng lới đờng phục vụ nhu cầu đi lại của ngời dân thành phố, mạng lới xe buýt hiện tại cần xem xét khả năng liên thông giữa các vùng của Thành phố, sao cho hành khách có thể đi bằng xe buýt từ vùng nọ đến vùng kia của thành phố có số lần chuyển tuyến ít nhất.

Hệ thống các trạm dừng xe buýt đã đợc bổ sung trên nhiều tuyến, tuy nhiên nhà chờ có mái che cho hành khách chiếm một tỷ lệ rất ít trong số các trạm dừng đã gây ảnh hởng cho hành khách khi thời tiết bất thờng. Tại vị trí đặt các điểm dừng mặt đờng cha đợc mở rộng nên gây ảnh hởng nhiều đến giao thông đô thị khi xe buýt dừng lại đón trả khách, gây mất an toàn cho hành khách lên xuống xe và cả những phơng tiện tham gia giao thông đờng bộ khác.

Tần suất phục vụ và thời gian đi lại của các tuyến xe buýt hiện nay là khá hợp lý. Theo kết quả điều tra vận tải hành khách công cộng do tổng công ty t vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI) tiến hành cho thấy nhu cầu vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt cũng tăng lên đáng kể, đặc biệt từ năm 2001 trở lại đây. Năm 2001, vận tải hành khách công cộng đạt 15.581.342 hành khách, đáp ứng khoảng 3% nhu cầu vận tải; năm 2002, khối lợng vận tải tăng lên 48.877.155 hành khách, đạt khoảng 7% nhu cầu vận tải; nhng đến năm 2003, khối lợng vận tải hành khách tăng nhanh chóng đạt khoảng 160 triệu hành khách, chiếm gần khoảng 14,4% số chuyến đi của 7 quận nội thành và chiếm 8,3% số chuyến đi của toàn thành phố.

Kết quả phỏng vấn hộ gia đình về phơng tiện giao thông công cộng cho thấy mối quan tâm hàng đầu của những ngời đợc hỏi về mạng lới xe buýt là:

+ thứ nhất là thời gian đi lại

+ thứ hai là tần suất các chuyến xe + thứ ba là chuyển phơng tiện

+ thứ t là tiện nghi, giá vé và khoảng cách từ nhà đến bến xe.

Nh vậy đối với mạng lới xe buýt hiện nay, những vấn đề cần quan tâm hàng đầu trong thời gian tới là nâng cao tốc độ chạy xe, tăng tần suất phục vụ

và mạng lới xe buýt phải đáp ứng đợc tiêu chí chuyển tuyến ít nhất. Những vấn đề còn lại nh tiện nghi, giá vé và khoảng cách đi lại có thể giữ nh hiện tại.

Có thể nói, mặc dù công tác tổ chức, quản lý và điều hành mạng lới xe buýt còn có nhiều vấn đề cần giải quyết trong thời gian tới nhng những cố gắng đẩy mạnh hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng ô tô buýt trong thời gian qua đã đạt đợc những kết quả rất lớn ( số ngời sử dụng phơng tiện vận tải công cộng tăng gấp 5 lần so với trớc đây). Ngời dân đã bắt đầu tin tởng vào giao thông vận tải công cộng. Nhận thức của ngời dân đối với việc cần thiết phải phát triển xe buýt công cộng trong hệ thống giao thông đô thị là rất khả quan (có tới 53,8% cho rằng việc phát triển xe buýt công cộng là rất cần thiết; 37,4% cho rằng cần thiết). Điều này cho thấy ở Hà nội cần thiết phải xây dựng một hệ thống vận tải hành khách công cộng nhằm đáp ứng ngày càng tăng nhu cầu đi lại của nhân dân, đồng thời xây dựng một thói quen lành mạnh cho mọi ngời dân Thủ đô là sử dụng phơng tiện giao thông công cộng cho các chuyến đi của mình.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà Nội (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w