II. Tình hình giao thông và quy hoạch phát triển giao thông ở
1. Các phơng tiện tham gia giao thông Hà nội;
a) Xe hai bánh.
Xe máy: Theo kết quả điều tra từ thực tế các phơng tiện tham gia giao thông trên địa bàn Thủ đô Hà nội trong những năm qua, phơng tiện tham gia giao thông chủ yếu là phơng tiện xe hai bánh: xe đạp và xe máy. Trong đó xe máy hiện là phơng tiện phổ biến và đợc ngời dân thành phố a dùng bởi xe máy có u điểm là phơng tiện cá nhân có tốc độ cao hơn xe buýt giúp ngời sử dụng cơ động, chủ động về thời gian và thuận tiện trong đi lại.
Hiện nay, do đời sống của nhân dân đợc nâng cao, giá xe máy trên thị tr- ờng lại tơng đối phù hợp với thu nhập của ngời dân, chỉ cần đầu t khoảng từ 12 – 16 triệu đồng là ngời dân có thể sở hữu một chiếc xe. Hơn nữa do mạng lới đờng giao thông ở Hà nội lại phù hợp với xe máy nên số ngời dân sử dụng xe máy để đi lại chiếm tới 61% trong cơ cấu đi lại bằng các phơng tiện giao thông của Hà nội.
Theo số liệu thống kê, số lợng xe máy ở Hà nội tính đến năm 2001 là 853.085 chiếc, và đến hết năm 2002 lên tới 1.076.581 chiếc. Tốc độ tăng trởng xe máy trong vài năm trở lại đây tăng rất nhanh, mỗi năm tăng 13%. Mặc dù trong thời gian qua Hà nội đã áp dụng giải pháp hạn chế xe máy bằng cách tạm dừng đăng ký xe trên 4 quận nội thành cũ của Hà nội, nhng xem ra giải pháp này chỉ mang tính tạm thời và ngời dân vẫn dễ dàng lách luật để có đợc sở hữu một chiếc xe máy do đó số lợng xe máy lu thông trên địa bàn Hà nội vẫn không giảm.
Xe đạp: số lợng xe đạp ở Hà nội có khoảng trên 1 triệu chiếc, mặc dù số lợng xe đạp hiện nay không tăng nhng với số lợng xe hiện có thì Hà nội là nơi có số lợng xe rất lớn. Xe đạp kém xe máy ở tốc độ nhng kinh tế do chi phí thấp trong cả đầu t lẫn sử dụng, có thể đến bất cứ đâu trong thành phố.
Nhìn chung thì các phơng tiện giao thông bằng xe hai bánh ở Hà nội chiếm vai trò chủ đạo trong cơ cấu đi lại bằng các phơng tiện giao thông cá nhân. Ngời điều khiển xe hai bánh thờng điều khiển xe theo ý cá nhân của mình không tuân thủ luật giao thông nên số vụ vi phạm giao thông chủ yếu là do ngời điều khiển các phơng tiện này gây ra. Hơn nữa, các loại xe hai bánh có quỹ đạo chạy xe cơ động, có thể quay xe trong phạm vi hẹp, có thể lạng lách hoặc chuyển làn đột ngột nên gây nhiều khó khăn cho công tác tổ chức giao thông ở thành phố.
Sau chỉ thị 13 của CP về chấn chỉnh kỷ cơng, trật tự an toàn giao thông ở Hà nội và các chính sách nhằm hạn chế phơng tiện giao thông cá nhân. Tình trạng ách tắc giao thông có giảm, song do u điểm của loại phơng tiện này với
ngời sử dụng và sự đáp ứng còn hạn chế của các phơng tiện giao thông công cộng, mạng lới đờng bộ không đáp ứng nổi nhu cầu lu chuyển nên tình trạng ách tắc vẫn còn, đặc biệt là vào giờ cao điểm khi mà mật độ lu thông quá lớn. b) ô tô con, taxi và xe buýt
Ô tô con: xu thế chung của các thành phố lớn trên thế giới là khi thu nhập của ngời dân tăng lên, sở hữu xe con cá nhân cũng tăng lên. Hà nội, mức độ sở hữu xe con cá nhân cũng đang bắt đầu tăng, năm 1995 số lợng xe con đăng ký hoạt động trên địa bàn Hà nội khoảng 12.580 chiếc, năm 2000 số xe con là 19999 chiếc, năm 2001 là 22184 chiếc. Tốc độ tăng xe con là 2,8%/năm.
Tuy đã có số liệu thống kê về xe con nhng các số liệu này cha phản ánh hết tình trạng sở hữu xe con ở Hà nội hiện nay, bởi số lợng xe con sở hữu của cá nhân và của các cơ quan, doanh nghiệp cha đợc bóc tách.
Taxi: là phơng tiện vận tải hành khách công cộng đã đợc sử dụng vài năm nay. Tuy nhiên giá cứơc đi taxi còn khá cao so với thu nhập của ngời dân lên loại hình này ít thu hút đợc nhiều hành khách. Tháng 1/2002 Hà nội đã có 20 doanh nghiệp với 1219 xe tham gia hoạt động vận tải hành khách và đến tháng 5/2003 số doanh nghiệp đã tăng lên 29 đơn vị nâng số đầu xe taxi ở Hà nội lên 2050 xe.
Xe buýt: là phơng tiện vận tải hành khách công cộng đơn giản nhất, cơ động có thể thay đổi tuyến dễ dàng, tổ chức vận chuyển hành khách với khối l- ợng lớn, chi phí đầu t ban đầu ít. Tuy nhiên khi động cơ hoạt động thờng gây ồn và xả khí làm ô nhiễm môi trờng.
Hiện nay số lợng ngời đi bằng phơng tiện xe buýt tăng nhanh chóng, năm 2001 vận chuyển đạt 15.6 triệu lợt hành khách, năm 2002 đạt 48.9 triệu lợt hành khách, năm 2003 đạt 152 triệu lợt hành khách. Thành phố đã bổ xung các xe buýt mới thay thế các xe buýt đã quá niên hạn sử dụng, tăng cờng số lợng đầu xe buýt nâng tổng số xe buýt hoạt động năm 2002 lên 412 chiếc và đến cuối năm 2003 là 618 chiếc.
2) Số liệu về tăng tr ởng ph ơng tiện giao thông ( giai đoạn 1999- 6/2002) - Xe ô tô tăng từ 12-15% năm
- Xe máy tăng bình quân khoảng 15% năm - Xe đạp không tăng