Như chúng ta đã biết, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào hoạt
động thăm dị khai thác dầu khí cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với phát triển kinh kế nước ta đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh rất quyết liệt như hiện nay. Việc tìm hiểu các quốc gia khá thành cơng trong thu hút FDI để tựđổi mới mình là một quyết sách đúng đắn nhằm khắc phục những điểm yếu và học hỏi kinh nghiệm. Từ những kinh nghiệm thu hút FDI của các nước Trung Quốc và Indonesia cĩ thể rút ra những bài học kinh nghiệm với Việt Nam trong hoạt động thăm dị khai thác dầu khí như
sau: CHÍNH PHỦ Dầu Khí Pertamina Nhà thầu PSC Pertamina sở hữu Sản phẩm Dầu/Khí Nhà thầu PSC Chính phủ
Thứ nhất, các nhà đầu tư nước ngồi đặc biệt quan tâm đến việc thu hồi vốn
đầu tư: cĩ nghĩa là tỷ lệ dầu thu hồi chi phí càng cao thì thu hồi vốn đầu tư càng nhanh và ngược lại. Tỷ lệ dầu thu hồi cao hay thấp phụ thuộc vào tính chất và điều kiện của từng mỏ dầu.
Thứ hai, cho phép các nhà thầu tìm kiếm, thăm dị trong trường hợp khơng phát hiện thấy dầu/khí thì được bảo lưu các chi phí đã bỏ ra và khi tiến hành tìm kiếm thăm dị, khai thác dầu khí tại những lơ mới theo hợp đồng được phát hiện thì
được thu hồi chi phí đã bỏ ra tại các hợp đồng đã thất bại trước đĩ trong thời gian
được bảo lưu đến 10 năm kể từ ngày hợp đồng trước đĩ tuyên bố thất bại, nếu quá thời hạn này mà nhà đầu tư mới ký hợp đồng mới thì khơng được bảo lưu chi phí trước đĩ đã bỏ ra. Chính sách này đã khuyến khích nhà đầu tư tiếp tục các hoạt động dầu khí sau khi thất bại tại các lơ trước đĩ đồng thời là địn tác động tâm lý khi họ
phải chịu những rủi ro cao trong tìm kiếm và thăm dị dầu khí.
Thứ ba, các nhà đầu tư nước luơn chú trọng và quan tâm đến mơi trường đầu tư. Khi gặp những bất lợi, biến động mơi trường đầu tư họ thường tìm cách rút vốn hoặc ngưng đầu tư. Điều này gây nên những biến động bất lợi cho nền kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư. Vì vậy cần phải tạo mơi trường đầu tư thật sự thơng thống,
ổn định về KT - XH, về chính sách vĩ mơ,... là vấn đề vơ cùng quan trọng.
Thứ tư, chính sách về thuế và phân chia sản phẩm phải thể hiện tính thống nhất và cĩ mối quan hệ khăng khít với nhau.
Thứ năm, bổ sung hồn thiện Luật dầu khí và cải cách chính sách thuế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế là một trong những chính sách thu hút
đầu tưđược quan tâm.
Kết luận chương 1: Nguồn vốn FDI cĩ vai trị, vị trí quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của một quốc gia, nhất là đối với Việt Nam hiện nay. FDI làm tăng nguồn vốn đầu tư, giúp nước ta cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu KT-XH, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển nền kinh tế. FDI mang vào nước ta các kỹ thuật, cơng nghệ mới, mơ hình tổ chức quản lý tiên tiến, gĩp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ gĩp phần hỗ trợ cán cân thanh tốn, gĩp phần làm tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước, v.v... Cĩ thể thấy rằng việc
tiếp nhận FDI là lợi thế rõ nét, giúp nước ta cĩ điều kiện tiếp cận với nền kinh tế
phát triển. Tuy nhiên, FDI cũng cĩ những mặt trái, hạn chế nhất định. Vì vậy việc
đánh giá đúng vai trị, vị trí của nguồn vốn FDI là rất cần thiết, trên cơ sở dựa vào kinh nghiệm thu hút vốn FDI của một số nước trong khu vực như: Trung Quốc, Indonesia chúng ta cần phải rút ra những bài học kinh nghiệm, những giải pháp lâu dài để tăng cường thu hút vốn FDI và hạn chế những mặt trái do chính nguồn vốn này mang lại nhằm mục tiêu phát triển KT – XH của đất nước theo hướng CNH – HĐH.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO