Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, Indonesia cĩ quan điểm cải cách tồn diện nền kinh tế, trong đĩ cĩ việc xem xét và cải cách tồn ngành cơng nghiệp dầu khí nhằm tiến tới tự do hố thị trường hơn nữa, xố bỏ bao cấp và độc quyền trong hầu hết các lĩnh vực trong đĩ cĩ ngành cơng nghiệp dầu khí gồm từ khâu thăm dị, khai thác và chế biến dầu khí. Đảm bảo khắc phục được một loạt vấn đề như: sựđộc quyền, kinh doanh lãng phí, trợ giá vì mục đích xã hội quá nặng, khơng tạo được các
điều kiện cho các cơng ty trong nước độc lập nâng tính tự lực, nâng cao khả năng về
vốn và cạnh tranh. Các quy định về thuế và phí gây ra những khĩ khăn khi thực hiện, Chính phủ đã đưa ra dự thảo Luật dầu khí mới và được Quốc hội nước này thơng qua.
Như vậy chức năng quản lý hồn tồn thuộc về Chính phủ và các cơ quan hành chính, Pertamina chỉ thực hiện chức năng kinh doanh của một nhà thầu. Các hợp
đồng dầu khí giờđây được ký kết trực tiếp giữa Chính phủ với nhà thầu, tức là nếu Pertamina hay nhà thầu khác thắng thầu sẽ ký hợp đồng phân chia sản phẩm với chính phủ, chính phủ Indonesia là một bên ký hợp đồng.
Trước đây Pertamina được chính phủ giao ký các hợp đồng PSC về dầu khí, trong hợp đồng này Pertamina cĩ hai tư cách: một là đại diện cho Chính phủ với tư
cách là nước chủ nhà, hai là với tư cách nhà thầu. Hiện nay với kiểu cải cách thì Chính phủ trực tiếp đứng ra làm một bên ký các hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, Pertamina và các cơng ty dầu khí, các nhà đầu tư nước ngồi tham gia ký kết hợp đồng dầu khí với Chính phủ với tư cách là các nhà thầu và trong trường hợp phát hiện thương mại cĩ sản phẩm sẽ được chia theo thoả thuận trong các hợp đồng dầu khí như mơ hình sau:
Hình 1.2: Sơđồ tổ chức ký hợp đồng của Indonesia