Hiện nay trên thế giới tại nhiều nước đang gặp những điều kiện hết sức khĩ khăn trong hoạt động dầu khí, ngay cả những nước xung quanh Việt Nam như
Trung Quốc, Indonesia, Malaysia…cũng phải tính đến cuộc chạy đua khi bước vào những năm đầu của thế kỷ 21. Nghiên cứu các chính sách và cơ chế thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngồi trong các hoạt động dầu khí của một số nước để so sánh với các chính sách đầu tư, khuyến khích đầu tư và kích thích đầu tư của Việt Nam qua từng thời kỳ nhằm cĩ những đề xuất hợp lý phù hợp với những điều kiện của Việt Nam.
1.3.1.Trung Quốc.
Thu hút FDI là hình thức chủ yếu của Trung Quốc tham gia vào phân cơng ngành nghề quốc tế bắt đầu từ lĩnh vực đầu tư trực tiếp quốc tế. Cĩ thể nĩi nếu khơng cĩ FDI đổ vào Trung Quốc thì sẽ khơng cĩ cục diện phân cơng ngành nghề
quốc tế hiện nay ở Trung Quốc, cũng khơng cĩ địa vị kinh tế của Trung Quốc trong phân cơng ngành nghề quốc tế.
Từ năm 1993, với mức tăng trưởng cao nhất thế giới, Trung Quốc trở thành nước nhập khẩu dầu mỏ, bình quân mỗi năm tăng 7%. Năm 2005, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản trở thành nước tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ, trong khi sản lượng dầu mỏ chỉ duy trì ở mức 150 triệu tấn đáp ứng chỉ một nửa nhu cầu. Các giếng Đại Khánh, Thắng Lợi đã khai thác từ nhiều năm đã bước vào giai đoạn hậu kỳ, các giếng phía Tây như Tháp Lý Mục do tầnc chứa dầu sâu 3000-4000m nên giá thành cao, chính vì vậy mà Trung Quốc đã cĩ những chính sách năng lượng rất rõ.
Trung Quốc bắt đầu về hợp tác đầu tư thăm dị, khai thác dầu khí từ năm 1979. Năm 1982 Quốc Vụ Viện mới ban hành Quy chế về hợp tác khai thác dầu khí ngồi khơi với các cơng ty dầu khí nước ngồi, năm 1986 ban hành Luật khống sản. Hoạt
động về hợp tác thăm dị, khai thác dầu khí được đẩy mạnh trên cảđất liền và ngồi biển và phát triển mạnh nhất từ năm 1993.
Trung Quốc hiện cĩ 2 Tổng cơng ty thực hiện việc thăm dị và khai thác dầu khí gồm Tổng cơng ty dầu khí quốc gia (CNPC) thực hiện trên lục địa và Tổng cơng ty dầu khí hải dương quốc gia (CNOOC) thành lập năm 1982 hoạt động trên biển vùng thềm lục địa.
Theo số liệu của đồn khảo sát PetroVietnam thì CNPC cĩ sản lượng trước năm 2000 đạt 110 triệu tấn, 16,5 tỷ m3 khí với doanh thu đạt 500 tỷ NDT, đã ký
được 47 hợp đồng với 44 cơng ty dầu từ 9 nước, trong đĩ cĩ 28 hợp đồng thăm dị mạo hiểm, 17 hợp đồng khai thác và 2 hợp đồng hợp tác kỹ thuật, hiện nay chỉ cịn 31 hợp đồng cịn hiệu lực.
CNOOC hiện cĩ 500 giếng khai thác và khu vực mỏ cĩ trữ lượng thẩm định là 2 tỷ tấn dầu và 3170 tỷ m3 khí, đến năm 1998 đã ký được 137 hợp đồng với 68 cơng ty của 18 nước, vốn đầu tư thực hiện 11 tỷ USD, trong đĩ phía nước ngồi 6 tỷ
USD.
Chính sách và các quy định đối với hoạt động tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí chịu sựđiều chỉnh chung của Luật khống sản. Hoạt động hợp tác đối ngoại về thăm dị, khai thác dầu khí biển được điều chỉnh bởi Nghị định về quy chế hợp tác nước ngồi trong thăm dị, khai thác dầu khí biển do Quốc Vụ Viện ban hành từ
1982 cùng các luật và các văn bản hướng dẫn về thuế. Một số chính sách và cơ chế
hợp tác chính của Trung Quốc thể hiện trên một số mặt như: