Nội dung hạch toán và ph−ơng pháp hạch toán

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tiến đạt (Trang 50)

II. Các hình thức trả l−ơng

2. Nội dung hạch toán và ph−ơng pháp hạch toán

2.1. Hạch toán lao động:

Hạch toán lao động nhằm cung cấp thông tin để có những quyết định đảm bảo cho sự hoạt đông bình th−ờng, nhịp nhàng và liên tục của Công ty đồng thời cũng tính đến sự mở rộng và phát triển hơn nữa. Vì vậy nó đòi hỏi những hạch toán chính xác và sâu hơn về những thay đổi số l−ợng, chất l−ợng lao động tìm ra nguyên nhân thiếu hụt hay d− thừa (nhất thời và lâu dài) để có kế hoạch bổ sung thay thế kịp thời. Cụ thể Công ty phân loại cán bộ nh− sau:

Cán bộ biên chế chính thức của Công ty: hiện có 33 ng−ời do Giám đốc Công ty quyết định điều về công tác tại Công ty.

Cán bộ hợp đồng dài hạn: hiện có 40 ng−ời làm việc th−ờng xuyên tại Công ty do Giám đốc Công ty kí hợp đồng lao động, trả l−ơng và đảm bảo các chế độ theo quy định của Nhà n−ớc.

Bảng cơ cấu lao động Chỉ tiêu Biên chế Hợp đồng 1.Tổng số lao động 33 40 Nam 18 25 Nữ 15 15 2.Độ tuổi trung bình 40 30

Nhìn vào bảng ta có thể nhận xét rằng: Tỉ lệ nam trong biên chế chiếm tỉ trọng lớn hơn gây ảnh h−ởng không nhỏ đến hoạt động của Công ty. Vì đây là một Công ty xây dựng nên số cán bộ công nhân viên nam là chủ yếu, mà chủ yếu là cán bộ hợp đồng dài hạn. Mặt khác tuổi trung bình của cán bộ biên chế ngày càng cao, chủ yếu là những cán bộ công tác lâu năm ở xí nghiệp xây dựng cũ nên việc tuyển chọn bồi d−ỡng và đào tạo những cán bộ trẻ làm hợp đồng là hoàn toàn hợp lý. Kết hợp hài hoà kinh nghiệm với những kiến thức về khoa học kỹ thuật tiên tiến sẽ đem lại hiệu quả cao, phát triển đ−ợc trình độ chuyên môn và năng lực của từng ng−ời.bên cạnh việc hạch toán số l−ợng và chất l−ợng lao động phải hạch toán thời gian lao động mới phản ánh đ−ợc đâỳ

đủ tiềm năng lao động đ−ợc sử dụng. Chứng từ dùng để phân tích tình hình sử dụng thời gian lao dộng là bảng chấm công, bảng này đ−ợc lập theo từng phòng ban, từng bộ phận trong đó ghi chép cho từng ng−ời hàng ngày theo các cột thời gian có mặt, vắng mặt (chi tiết cho từng nguyên nhân). Cuối kì chuyển lên phòng hành chính tập hợp và chuyển cho phòng kế hoạch tài vụ tính trả l−ơng.

Theo quyết định số 118/1999/QĐ - TTG ngày 17/9/1999 về việc thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ nên số ngày làm việc là 22 ngày đã đ−ợc áp dụng ở Công ty. Cụ thể ta có bảng chấm công Ngày trong tháng Họ tên Bậc thợ 1 2 3 4 5 .. 29 30 31 Tổng cộng số cộng Hệ số chia l−ơng Số tiền đ−ợc lĩnh Ký nhận x x x x x x x x 30 35.000 1050.000 1. Nguyễn Khắc Thuận x x x x x x x x x x x x x x x x 30 35.000 1050.000 x x x x x x x x 2. Trịnh văn chính x x x x x x x x 6. Nguyễn Văn Tuấn x x x x x x x 10 35.000 350.000

2.2. Hạch toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng:

Tại Công ty TNHH Tiến Đạt để hạch toán tiền l−ơng kế toán sử dụng TK 334 “Phải trả cán bộ công nhân viên”.

Trình tự hạch toán tiền l−ơng tại Công ty tháng 12/2003. Căn cứ vào bảng phân phối tiền l−ơng, kế toán hạch toán + Tiền l−ơng bộ phận sản xuất trực tiếp

Nợ TK 622: 119.964.595 Có TK 334: 119.964.595 + Tiền l−ơng bộ phận quản lý đội

Nợ TK 627: 25.867.205 Có TK 334: 25.867.205

+ Tiền l−ơng bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642: 34.734.743

Có TK 334: 34.734.743

+ Cuối kì hạch tóan kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối t−ợng tập hợp chi phí

Nợ TK 154: 119.964.595 Có TK 622: 119.964.595 * Hạch toán BHXH

Kế toán sử dụng tài khoản 3383 để phản ánh số BHXH phải nộp. Cụ thể trong tháng 12/2003 Công ty đã nộp BHXH là: 36.115.108, 45

Trong đó 15% hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 622: 17.994.698, 25

Nợ TK 627: 3.881.430, 75 Nợ TK 642: 5.210.211, 45

Có TK 338: 27.086.331, 45

+ Hạch toán 5% trích từ quỹ l−ơng của cán bộ công nhân viên: Nợ TK 334: 9.028.777

Có TK 338: 9.028.777

+ Khi tính BHXH phải trợ cấp cho cán bộ công nhân viên Nợ TK 3383: 1.845.200

Có TK 334: 1.845.200 *Hạch toán BHYT

Để hạch toán hình thức thu nộp BHYT, kế toán sử dụng TK 3384. Cuối kì kế toán căn cứ vào bảng phân bổ chi phí tiền l−ơng để tiến hành tính BHYT theo tỉ lệ 2% tính theo chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào l−ơng cán bộ công nhân viên

Nợ TK 622: 2.399.292 Nợ TK 627: 517.524 Nợ TK 642: 694.695

+ Khi tính số BHYT trừ vào l−ơng của CBCNV, kế toán ghi Nợ TK 334: 1.805.755, 5

Có TK 3384: 1.805.755, 5

+ Khi nộp BHYT cho cơ quan đăng kí BHYT, kế toán ghi Nợ TK 3384: 5.417.266, 5

Có TK 112: 5.417.266, 5 *Hạch toán Kinh phí công đoàn

Để theo dõi tình hình chi tiêu KPCĐ, kế toán sử dụng TK 3382

+ Khi trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỉ lệ 2%, kế toán ghi Nợ TK 622: 2.399.292

Nợ TK 627: 517.524 Nợ TK 642: 694.695

Có TK 3382: 3.611.511

+ Khi trích nộp KPCĐ cho công doàn cơ quan cấp trên, kế toán ghi Nợ TK 3382: 1.805.755, 5

Có TK 112: 1.805.755, 5

+ Khi chi tiêu KPCĐ tại công đoàn cơ sở, kế toán ghi Nợ TK 3382: 1.805.755, 5 Có TK 111: 1.805.755, 5 Nhật kí chứng từ số 7 Tháng 12/2003 Đơn vị tính:đồng STT … 334 338 … … 1 … 6 TK622 119.964.595 7.197.875, 7 7 TK627 25.876.205 1.552.572, 3 8 … 9 TK642 34.734.743 2.084.084 10 … Cộng: 180.575.543 10.834.532 Các TK ghi có Các TK Ghi nợ

Căn cứ số liệu tổng cột TK 334, TK 338 của nhật kí chứng từ số 7 tháng 12/2003 kế toán lấy số liệu ghi vào dòng tổng cộng phát sinh có tháng 12/2003 của các TK 334, 338.

Căn cứ vào nhật kí số 1, nhật kí số2, nhật kí số 7, nhật kí chứng từ số 10 tháng 12/2003 kế toán lấy số liệu ghi Nợ TK 334, TK 338 ghi có các TK

Sổ cái Tháng 12 năm 2003 TK 334 Đơn vị tính: đồng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 … . . Tháng 12 TK 111 156.820.000 TK141 21.910.343 TK338 1.845.200 Cộng số phát sinh nợ 180.545.543 Tổng số phát sinh có 180.575.543 Số d− cuối tháng nợ Số d− cuối tháng có Sổ cái Tháng 12 năm 2003 TK 338 Đơn vị tính: đồng T1 T2 T3 .. .. Tháng 12 TK 111 1.564.300 TK 112 9.270.232 Số d− cuối tháng Có 10.834.532 Ghi có các TK đối ứng Nợ các TK này Ghi có các TK đối ứng Ghi nợ các TK này

2.3. Hạch toán các khoản chi từ quỹ phúc lợi:

+ Khi chi các khoản từ quỹ phúc lợi, ghi Nợ TK 4311: 13.240.900

Có TK 111: 13.240.900

+ Doanh nghiệp trả trợ cấp từ quỹ phúc lợi, kế toán ghi Nợ TK 4312: 3.611.510

Có TK 111: 3.611.510

*Khi tiến hành trích BHXH, BHYT l−u ý rằng trong l−ơng cơ bản có phụ cấp, Công ty có thực hiện một số dạng trợ cấp nh−: trợ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ và phụ cấp đặc biệt nh−ng khi trích BHXH, BHYT chỉ trích l−ơng cơ bản có phụ cấp chức vụ.

VD: Tính l−ơng cho Giám đốc công ty

Thời gian làm việc của giám đốc: đủ 40 giờ/tuần, 22ngày/tháng. Hệ số l−ơng: 4, 47 Hệ số phụ cấp chức vụ: 0, 7 Hệ số phụ cấp đặc biệt: 30% Tính nh− sau: TL = {(4, 47+0, 7) x 210.000} +{30% x( 4, 47+0, 7) x 210.000} = 1.411.410

Các khoản trích theo l−ơng:

BHXH = {(4, 47+0, 7) x 210.000} x 5% = 54.282đ BHYT = {(4, 47+0, 7) x 210.000} x1% = 10.857đ Vậy tiền l−ơng thực lĩnh của giám đốc là:

TL - BHXH - BHYT

1411.410đ - 54.282đ - 10.857đ = 1.346.286đ

*Khi thanh toán BHXH cho công nhân viên cần phải có xác nhận trên phiếu nghỉ h−ởng BHXH:

phiếu nghỉ h−ởng BHXH Đơn vị: Công ty TNHH Tiến Đạt

Bộ phận: XN xây lắp II (tổ cốp pha) Họ tên: Nguyễn Văn Chiến

Tuổi: 35

Tên cơ quan y tế Ngày Tháng Lí do Tổng Từ Đến Bác Sĩ Kí Tên Số ngày Thực nghỉ Xác Nhận BV Xanh Pôn 5/2 ốm 06 5/2 10/2 05 Phần thanh toán Số ngày nghỉ Tính BHXH L−ơng bình Quân 1ngày %tính BHXH Số tiền h−ởng BHXH 05 29.973 75% 112.399

Tiền l−ơng cuối tháng 2 của anh Nguyễn Văn Chiến đ−ợc tính nh− sau: Thời gian làm việc: 17 ngày

Hệ số l−ơng: 3, 14 Không có phụ cấp

Tiền l−ơng = (hệ số l−ơng x 210.000) – tiền l−ơng những ngày nghỉ + số tièn đ−ợc h−ởng BHXH – 6% BHXH, BHYT (trên tiền l−ơng cơ bản).

Tiền l−ơng cơ bản = 3, 14 x 210.000 = 659.400 đ Tiền l−ơng những ngày nghỉ = 149.865

22 5 000 . 210 14 , 3 = x x đ

Cả 5 ngày nghỉ đ−ợc BHXH trả thay l−ơng với mức 75% = 149.865 x 75% = 112.399đ

Vậy tiền l−ơng thực lĩnh = 659.000 – 149.865 = 112.399 – 39.564 = 582.370đ

III. Đánh giá về công tác tiền l−ơng tại Công ty: 1. −u điểm: 1. −u điểm:

♦ Sắp xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh, hình thành mô hình Công ty với các đơn vị kinh doanh chiến l−ợc. Đó là mô hình dẫn đến một tập đoàn sản xuất có mối quan hệ hữu cơ về kinh tế, kỹ thuật và lợi ích giữa các thành viên mà đặc tr−ng của nó là có phân công, có hợp tác liên kết tạo ra sự tập trung đồng bộ và tiết kiệm đ−ợc các chi phí trong sản xuất.

♦ Xác định đúng và khai thác triệt để các thi tr−ờng mới ngoài thị tr−ờng truyền thống.

♦ Mở rộng quan hệ đối ngoại, tập trung đẩy mạnh khâu tiếp thị và đấu thầu, coi đây là nhân tố quyết định chủ yếu đầu ra của Công ty.

♦ Đổi mới một số thiết bị máy móc thi công mũi nhọn, thoả mãn nhu cầu về chất l−ợng. Ngoài ra còn cho thuê dịch vụ thiết bị góp phần đáng kể vào doanh thu của toàn Công ty.

♦ Đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo, dày dặn kinh nghiệm, thành lập các đơn vị chuyên môn hoá cao, công nhân kỹ thuật lành nghề có thể đáp ứng đ−ợc những yêu cầu của công việc.

Đặc biệt hơn qua công tác tiền l−ơng, Công ty TNHH Tiến Đạt trong những năm qua đã tuyển dụng một đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, có năng lực chuyên môn c−ờng độ lao động cao, góp phần giúp công ty đứng vững trên thị tr−ờng.

Qua phân tích một số đặc điểm tiền l−ơng trong Công ty nói chung và việc phân phối tiền l−ơng và các chính sách, Công ty TNHH Tiến Đạt nói riêng cho thấy hiện nay vẫn còn một số nh−ợc điểm mà Công ty cần giải quyết tr−ớc mắt để hoàn thiện công tác tiền l−ơng của mình mới mong đáp ứng đ−ợc các yêu cầu phát triển chung của kinh tế xã hội trong n−ớc.

♦ Lao động gián tiếp d−ới các đơn vị trực thuộc còn quá lớn.

♦ Số cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật ở độ tuổi cao(ngoài 45 tuổi) còn khá nhiều.

♦ Trong số cấp quản trị viên thực hiện ở phòng ban còn nhiều ng−ời làm việc không đúng chuyên môn.

♦ Việc tuyển dụng các cán bộ trẻ kế cận là đáng khích lệ song công ty vẫn ch−a có kế hoạch đào tạo cụ thể.

Ch−ơng III

một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền l−ơng của công ty

I. Định h−ớng phát triển của công ty: 1. Định h−ớng chung: 1. Định h−ớng chung:

♦ Hình thức phân phối tiền l−ơng, tiền th−ởng của Công ty còn những hạn chế, thiếu sót nh−ng về cơ bản Công ty đã hoàn thành tốt công tác quản lý phân phối tiền l−ơng, tiền th−ởng đ−ợc đại bộ phận cán bộ công nhân viên trong Công ty đồng tình ủng hộ.

♦ Trên thực tế công tác quản lý phân phối tiền l−ơng, tiền th−ởng đã động viên khuyến khích đ−ợc sự nhiệt tình trách nhiệm, tìm tòi sáng tạo của cán bộ công nhân viên trong Công ty để thực hiện tốt nhiệm vụ công tác của mình, nâng cao đ−ợc hiệu quả lao động, tăng doanh thu cho Công ty và tăng thu nhập cho chính bản thân mình.

♦ Điều này thể hiện rõ ở tổng doanh thu của Công ty và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên. Qua phân tích đánh giá công tác quản lý tiền l−ơng, tiền th−ởng của Công ty, …ta thấy rõ vai trò hết sức quan trọng của công tác này trong công cuộc xây dựng và phát triển của Công ty.

♦ Công ty đã có những hình thức tiền l−ơng, tiền th−ởng áp dụng phù hợp với điều kiện và tính chất hoạt động của Công ty do đó đem lại hiệu quả kinh tế nhất định.

♦ Tiền l−ơng của Công ty ngày càng tăng lên đảm bảo đời sống cho ng−ời lao động để ng−ời lao động đ−ợc h−ởng những thành quả lao động của mình không thông qua các tổ đội…

♦ Tổ chức nghiệm thu kết quả một cách khách quan cho ng−ời công nhân.

2. Định h−ớng của công tác tiền l−ơng:

Công ty TNHH Tiến Đạt đã có ph−ơng thức trả l−ơng đảm bảo công bằng hợp lí trong lĩnh vực phân phối tiền l−ơng giữa các bộ phận và việc phân phối quỹ l−ơng của Công ty đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động.

Qua kết quả đánh giá phân tích thực trạng công tác quản lý và sử dụng tiền l−ơng tại Công ty TNHH Tiến Đạt cho thấy: thực hiện tốt công việc này sẽ sử dụng hợp lý sức lao động, triệt để thời gian làm việc, khuyến khích triệt để ng−ời lao động sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.để hạn chế tháp nhất những bất hợp lý, phát huy vai trò to lớn của tiền l−ơng thì công ty phải có biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tiền l−ơng tại Công ty.

Để tăng quỹ l−ơng thì doanh nghiệp cần phải: • Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

• Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp.

• Phát huy những lợi thế về kinh doanh, về máy móc thiết bị, lao động, năng lực tổ chức quản lý trên cơ sở phát triển chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh tổng hợp, tăng nguồn thu cho công ty.

• Chăm lo đời sống ng−ời lao động, sử dụng có hiệu quả đòn bẩy tiền l−ơng phân phối hợp lý công bằng quỹ tiền l−ơng trong nội bộ công ty, làm tốt điều này sẽ có tác dụng kích thích ng−ời lao động hăng hái lao động, phát huy khả năng yéu tố kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động song việc thực hiện quỹ l−ơng cần thực hiện tốt yêu cầu: V tăng quỹ l−ơng phải nhỏ hơn V tăng năng suất lao động.

V: tốc độ.

Công tác tiền l−ơng và công tác quản lý lao động phải luôn luôn khănh khít với nhau.thông qua ph−ơng thức trả l−ơng cho ng−ời lao động, Công ty quản lý và sử dụng lao động hợp lý hơn, góp phần cho việc tổ chức lao động đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Việc sắp xếp tổ chức quản lý lao động tốt sẽ làm công tác tiền l−ơng vẫn đảm bảo thu nhập ngày càng cao, trả l−ơng theo

nguyên tắc phân phối theo lao động.để thực hiện giải pháp này công ty cần chú ý:

Sếp xếp lao động đúng chức danh, phục vụ theo đúng tay nghề chuyên môn đ−ợc đào tạo để phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Hàng năm, hàng quý Công ty phải rà xét lại lực l−ợng của đơn vị cho phù hợp so với quỹ l−ơng của đơn vị h−ởng theo doanh thu thực hiện

*Kết luận: Tiền l−ơng là một phạm trù kinh tế cơ bản, phản ánh đúng bản chất của tiền l−ơng sẽ góp phần đảm bảo chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ và nền kinh tế phát triển một cách ổn định. Trong nền kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta hiện nay, giải quyết vấn đề tiền l−ơng hết sức phức tạp, không chỉ liên quan đến lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế khác.

Trên cơ sở nhận thức đ−ợc vai trò ý nghĩa to lớn của công tác tiền l−ơng, để

Một phần của tài liệu Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH tiến đạt (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)