Nghệ thuật dùng từ

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN KIM LÂN (Trang 86 - 94)

NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU

3.3.1 Nghệ thuật dùng từ

Kho từ ngữ của nhà văn Kim Lân rất phong phú, đặc biệt là những từ ngữ mơ phỏng âm thanh tiếng cười. Mỗi nhân vật, mỗi tính cách là một kiểu dạng cười khác nhau: tiếng

cười khúc kha khúc khích của cậu bé con Tư Mủng; mụ phù thuỷ cười khành khạch khành khạch đến ghê sợ; vợ Nhược Dự –một người đàn bà buơn đanh đá, giả tạo thì cĩ giọng cười hé, hé, hé mụ chủ nhà lắm điều, lẳng lơ thì cười khi khí; lão sư hổ mang thì cười sằng sặc, cười khơ khơù ; cơ bé Sen vơ tư cười khanh khách; bác phĩ cạo thì cười tươi như hoa… Các

cụm động từ miêu tả tiếng cười cùng lúc thực hiện nhiều chức năng : vừa mơ phỏng chính xác âm thanh, vừa miêu tả khuơn miệng khi cười lại vừa thể hiện được thái độ của nhà văn. Trong truyện Vợ nhặt, chỉ riêng biểu thị trạng thái tình cảm của Tràng khi bỗng nhiên

cĩ vợ, Kim Lân đã vẽ lên khuơn mặt anh nơng dân cục mịch này đến 13 kiểu dạng cười khác nhau. Đĩ là cười tủm tỉm, cười hềnh hệch, cười nụ, cười hí hí, cười khanh khách, phì cười, bật cười, cười khì khì, cười tít, tươi cười, cười cười, cười rung rúc. Trong đĩ các kiểu cười: hí hí, hềnh hệch, khì khì, rung rúc là những kiểu cười độc đáo, mơ tả tiếng cười một anh Tràng hiền lành đến ngờ nghệch mà cái tình tứ, ngượng ngùng dường như được khoả lấp bằng tiếng cươì. Mỗi kiểu dạng cười được khốc một chiếc áo mang màu sắc riêng, biểu hiện nhiều nét, nhiều cung bậc khác nhau trong trạng thái tình cảm của nhân vật Tràng.

Cách dùng từ và kết hợp từ của Kim Lân cũng rất khác người. Kim Lân rất hay sử dụng phương tiện tu từ ẩn dụ bổ sung ( chuyển đổi cảm giác). Phương tiện tu từ này cĩ sự kết hợp của hai hay nhiều từ chỉ những cảm giác sinh ra từ các trung khu cảm giác khác nhau.

Trong văn xuơi nghệ thuật, ẩn dụ bổ sung trở thành một phương tiện tu từ cĩ tác dụng tạo ra những hình ảnh nghệ thuật, gợi lên những cảm giác lạ lùng, thú vị. Với ẩn dụ bổ sung, hiện thực bao giờ cũng được hiện lên thật rõ nét và cụ thể. Sau dây là những ví dụ tiêu biểu được rút ra từ các truyện ngắn của Kim Lân:

Tình thế buộc phải bỏ lại con chĩ xấu xí, nhân vật “ tơi” ra đi mà vẫn nghe : “ Tiếng con chĩ da diết, nhọn hoắt xĩi vào ruột gan ” [62, 280]. Trong câu văn này, tiếng con chĩ

là một cụm danh từ chỉ âm thanh, khi kết hợp với các tính từ da diết, nhọn hoắt và động từ

xĩi đã cĩ tác dụng biến âm thanh trừu tượng như thành một sự vật cụ thể, cĩ khả năng “ xĩi vào ruột gan ”- tác động đến đối tượng khác. Với ẩn dụ bổ sung như thế, hiện thực hiện lên khơng chỉ cĩ âm thanh mà cịn rõ ràng về hình khối, đặc điểm giúp người đọc vừa nghe được tiếng con chĩ kêu gào tội nghiệp, vừa cảm nhận cụ thể, rõ ràng tâm trạng xĩt xa, ân hận đang dày vị, xốy sâu trong lịng nhân vật “tơi” khi phải chia tay với con chĩ.

Hoặc trong Ơng lão hàng xĩm, tác giả viết : “ Đồn nghe tối sầm cả tâm trí và từ đấy Đồn ngấm ngầm cĩ thành kiến với anh cán bộ cải cách ruộng đất” [62, 234]. Aån dụ bổ sung đã tạo nên một sự phối hợp và luân chuyển từ cảm nhận bằng thính giác đến thị giác và cuối cùng là cảm giác hụt hẫng của tâm trạng. “ Nghe tối sầm cả tâm trí” với cách dùng từ ngữ như vậy, Kim Lân đã cụ thể hố một hiện tượng trừu tượng, một tác động bất ngờ đến tư tưởng, tình cảm của Đồn rõ nét đến mức như nghe được, thấy được.

Sử dụng tài tình các ẩn dụ bổ sung, Kim Lân cĩ thể đưa người đọc du lịch đến những miền kí ức, những bờ cõi bí ẩn của tâm trạng con người để hiểu được một cách tường tận và cụ thể.

Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du là những bậc thầy trong việc chọn và dùng từ láy. Chẳng hạn:

Cửa son đỏ loét tùm hum nĩc Kẽ đá xanh rì lún phún rêu. Lắt lẻo cành thơng cơn giĩ thốc

Đầm đìa lá liễu giọt sương gieo…

( Đèo Ba Dội. Hồ Xuân Hương)

Nao nao dịng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

Sè sè nắm đất bên đường

Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh

( Truyện Kiều- Nguyễn Du)

Từ láy trong thơ Hồ Xuân Hương đem đến một vẻ đẹp tươi tắn, hồn nhiên và mạnh mẽ, cịn trong thơ Nguyễn Du từ láy giúp nhà thơ vừa miêu tả được hiện thực vừa bộc lộ đựơc tâm tư, tình cảm của con người.

Từ láy là loại từ bổ sung vào kho từ vựng tiếng Việt để miêu tả âm thanh, hình dáng, trạng thái của sự vật, hiện tượng và con người. Nghĩa của từ láy rất phong phú, đa dạng và tinh tế. Một nét đặc trưng nổi bật trong phong cách ngơn ngữ của Kim Lân là việc sử dụng điêu luyện, chính xác từ láy – một loại từ thuần Việt cĩ khả năng biểu cảm và gợi hình cao. Khảo sát ba tác phẩm tiêu biểu cho ba giai đoạn đầu- giữa - cuối trong quá trình sáng tác của Kim Lân, chúng tơi thu được kết quả như sau:

-Truyện ngắn Đứa con người vợ lẽ: cĩ 85 từ láy/1580 từ, chiếm 5,3 %. -Truyện ngắn Vợ nhặt cĩ 194 từ láy/ 3857 từ, chiếm 5%.

-Truyện ngắn Con chĩ xấu xí : cĩ 202 từ láy/ 3940 từ, chiếm 5,1%.

Như vậy, từ láy trong tác phẩm Kim Lân luơn được nhà văn sử dụng cĩ ý thức và ổn định. Kim Lân cùng lúc phối hợp sử dụng nhiều kiểu từ láy khác nhau.Nhiều nhất là kiểu từ láy láy phụ âm đầu. Kiểu từ láy này rất đắc dụng trong việc biểu thị trạng thái của sự vật hoặc tâm lí con người một cách sinh động, cụ thể. Khảo sát truyện VơÏ nhặt , trong 194 từ láy cĩ đến 117 từ láy phụ âm đầu, 38 từ láy vần, 38 từ láy tồn bộ và 1 từ láy bốn.

Khả năng diễn đạt kì diệu của từ láy được phát huy rất hiệu quả trong nhiều truyện ngắn của Kim Lân. Nhà văn lựa chọn và sử dụng từ láy rất sắc sảo. Trong tác phẩm của

mình, Kim Lân dùng từ láy khá thành cơng trong việc miêu tả ngoại hình và tính cách nhân vật. Từ láy khơng chỉ giupù Kim Lân điều hồ âm tiết câu văn mà cịn giúp nhà văn thể hiện chính xác những trạng thái tình cảm mơ hồ, trừu tượng trở nên cụ thể và sinh động. Sau đây là một minh chứng cho khả năng sử dụng tài tình từ láy của nhà văn Kim Lân:

“ Một buổi chiều người trong xĩm thấy Tràng về cùng với một người đàn bà nữa. Mặt hắn cĩ vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai con mắt thì sáng lấp lánh. Hắn cứ lúng túng tay nọ xoa xoa vào vai kia đi bên người đàn bà… Lịng hắn bây giờ chỉ cịn tình nghĩa giữa hắn và người đàn bà đi bên. Một cái gì mới mẻ lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ơng nghèo khổ ấy, nĩ ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng” [62, 202].Tâm trạng sung sướng và ngượng ngùng của Tràng khi bỗng nhiên cĩ vợ được điểm mặt gọi tên rõ ràng, cụ thể qua một loạt các từ láy: phớn phở, tủm tỉm, lấp lánh, lúng túng, xoa xoa,

mới mẻ, ơm ấp, mơn man. Cĩ thể nĩi mỗi từ láy trong đoạn văn trên được xem là một bức

tranh nhỏ nhất về tâm trạng của nhân vật.

Trong truyện ngắn của mình, Kim Lân đã khéo chọn được những từ láy vừa cĩ thể gợi tả dáng vẻ vừa cĩ thể bộc lộ rõ các nét tâm trạng, tình cảm của nhân vật. Chúng ta cĩ thể tìm thấy điều đĩ trong đoạn văn sau:

Ngồi đầu ngõ cĩ tiếng người húng hắng ho, một bà lão từ ngồi rặng tre lọng khọng đi vào. ..Bà cụ Tứ nhấp nháy hai con mắt nhìn Tràng, chậm chạp hỏi:

- Cĩ việc gì thế vậy?

Bà lão phấp phỏng bước theo con vào trong nhà. Đến giữa sân bà lão đứng sững lại, bà lão càng phấp phỏng hơn” [62, 208].

Các từ láy húng hắng, lọng khọng, nhấp nháy, chậm chạp, phấp phỏng đều là từ

láy cùng nằm trong một trường nghĩa vừa miêu tả dáng điệu, cử chỉ, vừa đặc tả được tâm trạng của bà cụ Tứ. Đặc biệt tác giả hai lần sử dụng từ láy phấp phỏng, lần đầu miêu tả dáng điệu vội vàng bước thấp bước cao, lần thứ hai diễn tả một tâm trạng thấp thỏm, âu lo khơng biết chuyện gì đã xảy ra khi bà cụ Tứ lần đầu tiên thấy con trai sốt sắng đĩn đợi

mẹ. Khéo léo sử dụng nhiều kiểu loại từ láy khác nhau, Kim Lân đã diễn tả một cách sinh động, kì diệu những cảm giác, tâm trạng, tình cảm con người tưởng rất vơ hình, trừu tượng trở nên cĩ dáng vẻ, dễ hiểu, dễ cảm nhận.

Bản thân các từ láy vốn là loại từ cĩ giá trị tạo hình cao, lắp ghép một cách cĩ nghệ thuật các từ láy một cách hợp lí, Kim Lân đã khắc hoạ nên những hình tượng nghệ thuật sống động. Đây là bức tranh đắp nổi của nhà văn về một con chĩ: “ Nĩ ngồi gù gù ngồi bĩng nắng như anh nghiện thuốc. Cái lưng khịm khịm nổi lên từng đốt, từng đốt xương sống. Cái con chĩ khốn khổ ấy nĩ khơng cịn đủ lơng để che kín thân thể nữa. Lơng nĩ lường ăn rụng từng đám lơ phơ, nham nhở và đỏ bẻm như đám cỏ ấy. Da bụng, da cổ trật ra sần

sùi, cĩc cáy. Đuơi nĩ thun lủn một mẩu xám xịt như đuơi chuột cống già. Dưới ánh nắng

mùa hanh rát ràn rạt, lớp da răn rúm bọc ngồi cái thân hình gầy gùa, lủng củng những xương của nĩ, lúc lúc lại rùng lên”[62, 262]. Bảy câu văn mà cĩ tới 14 từ láy với các kiểu loại khác nhau : láy phụ âm đầu, láy vần , láy hồn tồn và láy ba cùng tập trung miêu tả ngoại hình của một con chĩ. Mỗi một từ láy được xem là một nét vẽ, cứ thế tiếp nối để hồn thiện một bức tranh sống động, đầy đủ dáng vẻ, tư thế, đặc điểm, màu sắc về một con chĩ xấu xí đáng thương. Chỉ với đoạn văn trên, chúng ta cũng đủ thấy khả năng sử dụng từ láy vừa rất phong phú, vừa rất chính xác của Kim Lân

Ngơn ngữ trong truyện ngắn Kim Lân nhiều khi trở thành ngơn ngữ của điện ảnh, nhất là khi tác giả sử dụng từ láy để khắc họa ngoại hình nhân vật. Chẳng hạn như bức chân dung của cu Trạm : “ Cu Trạm ăn mặc chỉnh tề, sắp sửa phải ơm gà đi hội. Chiếc khăn xếp mốc điểm thêm vài chỗ dán nhấm lốm đốm trắng của bố thải cho rộng sụp xuống gần chân mày, như nuốt bộ mặt choắt chéo, đen sạm.Cái áo dài vải thâm ngắn cẫng, đỏ kệch. Và chiếc quần vải to hẹp ống, xoăn xoe mặc cao quá bụng chân. Tất cả bộ y phục đầu Ngơ mình

Sở, cũn cỡn đĩ làm cho nĩ thêm ngớ ngẩn”[62,80]. Cịn đây là khuơn mặt của một lão

vêu ra, hai con mắt ngờ ngạc trũng hốy xuống và những lớp răn thì chồng lên nhau chảy

nhũng nhão từng vệt dài trên má” [62, 446].

Từ láy khơng phải mới lạ trong văn xuơi nghệ thuật, cái hay cái lạ phụ thuộc vào nghệ thuật sử dụng của mỗi nhà văn. Từ láy trong câu văn của Kim Lân được dùng rất linh hoạt, với nhiều chức năng khác nhau. Khi từ láy độc lập làm vị ngữ trong câu, nĩ cĩ khả năng thay thế các động- tính từ đơn thanh khác và đem lại giá trị biểu cảm cao hơn. Chẳng hạn, “Mặt phờ phạc. Anh thấy cáu kỉnh vẩn vơ, chỉ muốn càu nhàu mấy tiếng”[62,25]. Hoặc khi đưa từ láy làm vị ngữ trong câu, Kim Lân cịn cĩ những cách dùng, cách kết hợp từ khá độc đáo:

- Hắn lúc nào cũng nhấp nhỉnh những ý nghĩ vừa lí thú vừa dữ tợn [62, 197].

- Hút một điếu thuốc lào,uống một ngụm nước chè tươi nĩng, ơng chĩp chép cái miệng ngẫm nghĩ: bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu ĩc [62,184].

- Những ý nghĩ vui thích, nhảy nhĩt, chen chúc trong đầu ĩc Thế [63, 254]

Trong ba ví dụ trên, danh từ trừu tượng : ý nghĩ được kết hợp với các động từ chỉ hoạt động : nhấp nhỉnh, nhảy nhĩt, chen chúc là những từ láy âm cĩ khả năng gợi hình cao. Những cách kết hợp như thế khiến câu văn Kim Lân rất lạ, rất riêng. Đặc biệt cĩ nhiều trường hợp, nhà văn đất Kinh Bắc lại sáng tạo ra những từ láy rất lạ, rất khác người. Chẳng hạn:

- “ Ơng lão ghét mụ chủ nhà lắm. Ơâng khơng muốn ở chung ở chạ với người như thế. Nhưng bà Hai cứ lần chần….

- Ơâng lão đành phải dùi dắng chờ vậy ‘[62,181].

-“ Trong một lúc hình như người ta quên hết những cảnh người ta đang sống.Hạnh phúc thật hồn hậu đơn sơ…..người ta ru rín trong cái bầu khơng khí đầm ấm ấy” [62,222].

-“ Bà con xĩm giềng chạy sang láo tháo thăm hỏi, thì ở vườn sau cĩ mấy tiếng chĩ hú lên thảm thương và ghê rợn”[62, 282].

Nhưng vì nĩ quá lạ, quá mới, ít ai dùng, đơi khi khĩ hiểu và như thế chắc chắn sẽ giảm đi hiệu quả của nơị dung cần diễn đạt và thơng báo.

Ngồi ra, Kim Lân cũng thường dùng từ láy với chức năng làm thành tố phụ bổ nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ khiến cho câu văn trở nên sinh động, giàu âm thanh, hình ảnh và cĩ giá trị thẩm mĩ cao: “Ngã tư xĩm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận giĩ từ cánh đồng thổi vào ngăn ngắt. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì bĩng những người đĩi dật dờ đi lại như những bĩng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngồi bãi chợ gào lên từng hồi thê thiết [62,200].

Với tài nghệ và khả năng linh hoạt trong việc lựa chọn và dùng từ láy, Kim Lân đã thổi vào câu văn giản dị, mộc mạc của mình một sự hấp dẫn, lơi cuốn mà ở đĩ mỗi từ láy được xem là một bức tranh nhỏ nhất về sự vật và tâm trạng.

Truyện ngắn Kim Lân giản dị, tự nhiên mang đậm chất dân gian chính nhờ tài sử dụng thành ngữ, tục ngữ giàu tính nghệ thuật. Kim Lân như một nhà lắp ghép ngơn ngữ tài ba, ơng đưa thành ngữ, tục ngữ vào từng câu văn một cách tự nhiên, vừa vặn và sít sao. Trong 25 truyện ngắn của mình, Kim Lân đã dùng đến 104 thành ngữ, tục ngữ . Kim Lân sử dụng thành ngữ, tục ngữ như một biện pháp tu từ học khi lựa chọn và dùng chúng phù hợp vơí ý nghĩa của từng câu chữ. Đoạn văn sau đây là một ví dụ:

“ Chao ơi! Cứ nghĩ đến cái đận gà trống nuơi con ấy mà phát sợ. Một mình cụ tần tảo buơn rau bán hành, buơn thúng bán đấu, thơi thì xoay xoả đủ vành. Anh em trong họ khuyên cụ lấy thêm bà hai. Nhưng cụ Nhiêu thương con; “ biết rằng người ta cĩ thực thương con mình khơng? Hay lạitan cửa nát nhà”. Nên cụ khơng dám tơ tưởng đến đường vợ lẽ con thêm làm gì” [62, 550].

Khơng cần nhiều lời kể lể dài dịng, chỉ với các thành ngữ: Gà trống nuơi con, buơn

rau bán hành, buơn thúng bán đấu, tan cửa nát nhà, vợ lẽ con thêm, người đọc cũng hiểu

rõ tình cảnh vất vả, lận đận và tấm lịng hi sinh hạnh phúc riêng tư vì các con của cụ Nhiêu. Thành ngữ, tục ngữ trong truyện ngắn Kim Lân được sử dụng khá linh hoạt và tinh tế.

mình thì Kim Lân ưa dùng nguyên vẹn cả kết cấu thành ngữ, tục ngữ. Kim Lân đưa chúng vào câu văn với nhiều chức năng, nhiều vị trí khác nhau. Trường hợp thành ngữ được dùng

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN KIM LÂN (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)