Một giọng văn nhẹ nhàng, đằm thắm và sâu lắng

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN KIM LÂN (Trang 74 - 86)

NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU

3.1 Một giọng văn nhẹ nhàng, đằm thắm và sâu lắng

Kim Lân là người sống rất kĩ, ơng quan niệm văn cũng như người, quan trọng nhất là sự chân thật, giản dị và tự nhiên. Cả đời văn, Kim Lân chỉ chuyên viết truyện ngắn- một thể tài cần sự ngắn gọn, hàm xúc. Hơn nữa truyện Kim Lân là những câu chuyện tâm tình về làng quê, về người lao động nghèo và về chính bản thân tác giả. Những câu chuyện như thế khơng hợp với thứ ngơn ngữ tơ vẽ bĩng bẩy, chau chuốt vì thứ ngơn ngữ ấy sẽ đánh mất đi sự chân thật, gần gũi của những câu chuyện.

Truyện của Kim Lân dù là truyện viết về phong tục, sinh hoạt văn hố hay truyện viết về cuộc đời, số phận của người lao động nghèo, trước sau vẫn với giọng văn nhẹ nhàng, đằm thắm và đơn hậu. Kim Lân cứ từ tốn, tỉ mỉ mà đưa người đọc đến với câu chuyện một cách tự nhiên. Trong truyện của mình, Kim Lân rất hay dùng những cụm từ chỉ thời gian phiếm định như trong những câu chuyện cổ tích : một hơm, một buổi tối, một buổi chiều,

Chúng ta hãy thử đọc một vài đoạn văn bởi cách kể chuyện hấp dẫn như thế của Kim Lân:

“ Giữa cảnh tối sầm vì đĩi khát ấy, một buổi chiều người trong xĩm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn cĩ một vẻ gì phớn phở khác thường.” [62, 199]

“ Lúc bấy giờ đã nhá nhem mặt người, cảnh vật chìm trong bĩng chiều. Hình như khơng để ý đến cảnh vật, đến tiết trời cuối thu lạnh lẽo, một người rẽ vào con đường viền găng đi thẳng vào cửa chùa Dận với một dáng vẻ ung dung, nhàn tản [62, 135].

“Từ đêm ấy, Đồn bị kể như một tên nguy hiểm, đáng sợ”[62,238]

“Bấy giờ đã khuya lắm rồi. Một ngơi sao lẻ loi sáng lĩng lánh sau khuơn cửa sổ để ngỏ. Trong thanh vắng, ơng Tư bỗng chợt nghe cĩ những tiếng rì rào, xao động từ bốn phía chân núi bốc lên” [62, 380].

“ Một hơm, tơi chợt thấy cặp kính trắng của Đặng cồn từ ngõ đi vào…”[62, 282]

“Năm ấy hội vật đền Đơ vào đám to, tiếng đồn bay dậy khắp mọi miền xứ Bắc, chính vì cĩ tin ơng Cản Ngũ về phá giải… Năm ấy ơng Cản Ngũ đã đứng tuổi rồi”[62,284].

“Một buổi chiều, sau một ngày họp với ban quản trị thảo luận chương trình đại hội xã viên mới và cũ, tơi và ơng chủ nhiệm rải chiếu ra sân ngồi nĩi chuyện phiếm với nhau thì ơng chú tơi từ ngõ lật đật đi vào…

Ơng chú tơi ngồi thụp xuống xoè tờ đơn đưa ra trước mặt ơng chủ nhiệm”[62, 445]. Với những cụm từ chỉ thời gian khơng xác định rõ như thế, truyện Kim Lân khơng làm mất đi sự chân thật mà ngược lại tạo ở người đọc sự chờ đợi, tị mị đốn định thời gian ấy điều gì đã xảy ra.

Giọng văn Kim Lân trầm lắng, sâu sắc kể chuyện người cũng như kể chuyện mình. Nhiều khi đọc chuyện Kim Lân, ta lầm tưởng như câu chuyện ngày xưả ngày xưa: “Thằng tổng Đáng biết ngay là Nhâm trốn rồi. Nĩ lồng lên như con hổ dữ. Nĩ quát tháo, nĩ chửi bới, hai con mắt xếch ngược cuả nĩ long lên. Thằng tổng Đáng nổi giận. Ở vùng này mà tổng Đáng nổi giận thì tất cả đều xanh xám, điên đảo..nĩ trèo lên chịi canh trên cổng chính, nổi

Đặc biệt, giọng văn Kim Lân bắt rất nhạy vào những cảnh đời thương tâm : cảnh đĩi khát cảnh ăn mày ăn xin, cảnh người nghèo khổ bị đánh đập, ngược đãi….. Cĩ lẽ khĩ cĩ cách diễn tả nào hay hơn, camû thương hơn giọng kể cuả nhà văn: “Một đêm bố Viên lần về đem gia đình bỏ làng đi trốn…..bố mẹ Viên lại cõng con đi. Đi được ba ngày thì gia đình Viên hết lương ăn, độ ấy đang giáp hạt, khơng kiếm đâu ra việc, mấy bố con đành phải đi ăn xin. Sáng bố cõng con đi một phương, mẹ cõng con đi một phương. Tối về, mấy bố con mới lại gặp nhau hi hút thổi nấu ở một cái lều gĩc chợ. Cứ như thế được ít lâu, người chị lớn ốm phù rồi chết, người anh Viên đĩi quá kkhĩc cả ngày, bố Viên đem đổi cho nhà giàu trong làng lấy một ống gạo. Mẹ Viên thương con chỉ khĩc, bố Viên thì khơng nĩi khơng rằng. Một buổi sáng thấy xác ơng nổi lên ở cái hồ đổ rác cuối chợ. Bố Viên khổ quá ơng khơng đành tâm ngồi nhìn vợ con chết dần chết mịn, ơng đã đâm đầu xuống hồ tự tử ”. Cịn đây là tình cảnh đĩi khát, tha phương cầu thực của mấy mẹ con Thế:

Một năm đĩi kém, người ta thấy mẹ Thế đem bốn đưa con nhỏ lên đất Triều Dương này kiếm việc. Việc khơng cĩ, ngày ngày mấy mẹ con bồng bế, dắt diú đi khắp làng xin ăn. Ngày được vài bát cháo, ngày được vài củ khoai, cĩ ngày chẳng được hột nào, mấy mẹ con gầy đĩi chỉ cịn nom thấy răng với mắt. Rồi hai người chị lớn Thế chết. Mẹ Thế như người mất trí, hai mắt lơ láo, cả ngày chỉ ngồi ở gốc cây đa ngồi bến đị nĩi lảm nhảm cái gì một mình, ai đi qua cũng hỏi: “ Cĩ lấy trẻ con tơi cho mấy đưá đây này. Rồi lại cười khi khí trả lời một mình: “ Chả cho, chả cho đưá nào cả”. Mấy hơm sau thì mẹ Thế cũng chết nốt” [63, 241]. Tuy viết về những cảnh ngộ thương tâm nhưng chất giọng văn xuơi Kim Lân khơng chút lâm li, bi thiết. Mạch cảm xúc trong truyện ngắn Kim Lân khơng phải là mạch trữ tình ướt át.

Sự xĩt xa, thương cảm, nghĩ suy về chuyện người chuyện ta cứ đọng mãi trên từng trang truyện bởi giọng kể đơn hậu và trầm lắng cuả nhà văn.

3.2 .Ngơn ngữ kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên

xuất hiện trong các tác phẩm đồng thoại cuả Tơ hồi, nay lại cĩ mặt qua trang viết Kim Lân: “ Trong nhà bây giờ khơng cịn con gà nào, cái kiêu hùng cuả Mã Mái càng nổi bật lên. Lúc nào nĩ cũng nghênh ngang đi sĩng đơi với một cái cần đỏ chĩi, vươn cao lên, đơi cánh phệnh phạng nhơ lên, thụt xuống theo bước đi, trơng đặc du cơn. Rồi con mẹ nĩ ấp. Ơ Mã Mái sinh ra chơi bời lêu lỏng, đi lang thang hết nhà này, nhà khác. Đến đâu là đánh bạt gà trống ở đấy để chiếm những con mái tơ giống ri, giống pha bé bằng nưả làm vợ. Chán rồi, nĩ lại đi và đánh nhau như thế mãi..mãi….. Lúc nào nĩ cũng lén lút ở bờ tre, bờ dậu hay bên những đống rơm ve gái. Bộ lơng mỡ màng đen láy cuả nĩ xơ xác và đỏ quạch ra”[62, 76].

Trong một vài truyện ngắn, lối kể chuyện hĩm hỉnh cuả Kim Lân cũng gĩp phần đem đến thành cơng cho nhà văn trong việc xây dựng hình tượng nhân vật. Chẳng hạn như lúc kể ơng Hai khoe làng ( Làng ), kể về chuyện Tràng gặp gỡ, trị chuyện với cơ “vợ nhặt”(

Vợ nhặt ) kể về cơ cán bộ( Ơâng lão hàng xĩm )hay kể về bác phĩ cạo ( Bố con ơng lão gác máy bay trên núi Cơi Kê) ..

Nhiều truyện ngắn Kim Lân mang tính chất tự truyện. Truyện của nhà văn xứ Kinh Bắc hấp dẫn, lơi cuốn người đọc bởi cái duyên kể chuyện dung dị, tự nhiên của “nhân vật tơi”. Trong tư cách nhân vật “tơi”, tác giả rất chân tình, cởi mở, kể về cảnh ngộ của mình và của những người xung quanh. Mở đầu truyện Người kép già là những lời tâm sự: “ Chưa cĩ việc làm tơi thấy chán nản vơ cùng. Những ngày nhàn rỗi đằng đẵng nối tiếp…” Từ cảnh ngộ của mình, tác giả lần giở ra trước mặt người đọc tình cảnh tội nghiệp của người kép già: “ Thế rồi tuổi xuân đã đem cả giọng hát trong trẻo của ơng đi. Vả lại tuồng cổ cũng đến ngày khơng ai chuộng nữa. Người ta đã bỏ rơi ơng trong một xĩ nhà quê hẻo lánh, với bao nhiêu là thiếu thốn, tủi cực. Đột nhiên tơi thấy thương con người thất thế. Người cùng cảnh- tơi cũng thất nghiệp”[53,23 ].

Trong nhiều truyện ngắn của mình, tác giả khơng hề giấu diếm tình cảm thực của mình mà cứ thể hiện một cách rất tự nhiên : “ Nĩ là một con chĩ xấu xí! Xấu đến nỗi trong nhà chẳng ai buồn đặt cho nĩ một cái tên….Tơi bực mình lắm, cứ thống trơng thấy nĩ, tơi đã lộn

ngày, nhân vật “tơi” bất chợt gặp được ai đĩ để trút hết nỗi bực tức của mình. Khơng cần chau chuốt, gọt tỉa, tác giả cứ đưa thẳng lời ăn tiếng nĩi, tình cảm của nhân vật vào trang văn. Đọc truyện của Kim Lân, người đọc luơn cảm nhận được sự gần gũi, thân mật khơng màu mè trong cách kể chuyện của ơng. Nhiều khi nhân vật “tơi” trị chuyện trong sự bùi ngùi, ân hận: “Trong ánh lửa bếp hắt ra, tơi thấy mắt nĩ cĩ hai đốm lửa nhỏ tí. Hai đốm lửa ấy nhìn vào tơi ốn trách, cầu khẩn, lúc lại như thù hằn giận dữ. Tơi cúi mặt xuống, khơng dám nhìn vào con chĩ ấy nữa…” [62,278].

Đơi khi khoảng cách giữa người kể chuyện và đọc giả dường như khơng cịn, thay vào đĩ người đọc như nhập hẳn vào tác phẩm để cùng trị chuyện, lắng nghe :“ Cậu thử tưởng tượng xem: một người to lớn đẫy đà, đầu đội mũ lưỡi búa, mình đĩng khố bao, khăn vắt. Một tay khuỳnh ra cho vua ngự, cịn một tay cầm tàn che, cĩ phải oai phong lẫm liệt biết là bao nhiêu. Vì thế làng tơi thời ấy mới cĩ mấy ơng đơ như Đơ Tàn, Đơ Lọng, Đơ Kiệu, Đơ Cờ [62, 50].Cũng cĩ khi đang từ người kể chuyện vơ hình, tác giả nhập thân vào nhân vật để giảng giải hào hứng, say mê :

Những người sành này tơi gửi mua tận chợ Đồng Xuân, ngồi Hà Nội, tồn sứ Tàu cả, lại cịn cây si này nữa. Ơng thử để ý ngắm kỹ mà xem kiểu long cuốn thuỷ đấy! Này nhé cái gốc là đầu vục xuống uống nướcnày. Hai vấu này là hai con mắt này. Cái thân uốn éo như con rồng cuộn khúc này. Cái tán ở trên xoè là cái đuơi này”[62, 58]. Rõ ràng cách kể chuyện của Kim Lân như kéo người đọc vào cận cảnh mà ngắm nghía, mà khen ngợi. Một đoạn văn ngắn chỉ cĩ 6 câu mà lặp đi lặp lại bảy đại từ chỉ định“ này”. Với cách dùng từ như vậy, tác giả đã tạo ra một khoảng cách rất gần giữa người kể và người nghe, ở đây chỉ cịn lại hai nhân vật đang đối diện cùng thủ thỉ kể nhau nghe cái thú trong nghệ thuật chơi cây cảnh.

Khi truyện được kể ở ngơi thứ nhất, dễ nhận thấy ngồi quan hệ đồng nhất người kể- nhân vật, chúng ta thấy người kể rất am hiểu về nhân vật. Chính mối quan hệ đĩ khiến cho truyện ngắn Kim Lân gần gũi, chân thực với cuộc sống đời thường hơn. Chẳng hạn, ở

nắm bắt được cả những suy nghĩ, dằn vặt của ơng chú họ trước khi vào hợp tác : “ Ơng vào sau những đêm dày vị, tính tốn. Những đêm lột xác và tơi chắc ơng phải thấy cĩ lợi như thế nào rồi ơng mới vào. ..Một người như ơng chú tơi vào hợp tác xã, tất nhiên ơng phải mang cả những dĩ vãng của ơng vào, cả những nếp sống, nếp nghĩ và cả thĩi tật của ơng vào theo

[62,447]. Trong các tác phẩm của mình, Kim Lân cĩ thể kể về mình, về người khác nhưng quan hệ của ngừơi kể- nhân vật thường gần gũi, thân mật ( Đứa con người vợ lẽ, Người chú

dượng, Ơng lão hàng xĩm, Người kép già).

Ngồi việc dẫn chuyện thơng qua lời kể của nhân vật “ tơi”, Kim Lân cịn kể chuyện bằng ngơn ngữ nhân vật-thường là những người nơng dân hiền lành, mộc mạc nĩi ít mà nghĩ nhiều. Cĩ thể thấy dù chủ thể kể khơng phải là nhân vật “tơi” nhưng hầu hết truyện ngắn Kim Lân đều thấp thống bĩng dáng nhà văn. Trong nhiều truyện ngắn của mình, Kim Lân đã sử dụng ngơn ngữ kể chuyện, quan điểm kể chuyện gần gũi và thống nhất với ngơn ngữ, quan điểm của nhân vật tạo nên một khoảng cách rất gần giữa người kể chuyện và nhân vật. Quan điểm kể chuyện của tác giả nhiều khi hồ vào giọng và lời của nhân vật, nhập vào ý nghĩ, tâm trạng và cách nĩi năng của nhân vật. Chẳng hạn, đoạn văn sau là một ví dụ tiêu biểu:

Thế vui quá. Đêm ấy Thế khơng sao ngủ được. Ý này chưa hết ý khác tràn đến rộn ràng trong ý nghĩ. Chao ơi ! Từ tấm bé đến bây giờ chỉ biết cái tủi cái nhục, hơm nay Thế mới thực thấy cái vui. Hơm nay Thế mới bắt đầu nghĩ đến cuộc đời mình sau này. Rồi đây cải cách ruộng đất xong, đời Thế chắc hẳn sẽ vui tươi, cĩ nhà, cĩ cưả, cĩ vợ cĩ con. Thế nghĩ đến Hịa. Thế nghĩ đến cơng việc ngày mai. Ồ giá cĩ anh Vân ở nhà nhỉ. Những ý nghĩ vui thích nhảy nhĩt, chen chúc trong đầu ĩc Thế..Cái vui tràn vào cả trong giấc ngủ” [63, 254]. Lối kể chuyện theo quan điểm nhân vật vừa giúp nhân vật trình bày lại ngọn nguồn mọi diễn biến câu chuyện, vừa biểu hiện được đặc điểm tính cách, tâm lí của nhân vật. Đọc đoạn văn sau đây trong Vợ nhặt, chúng ta sẽ thấy xuất hiện vừa giọng cuả chủ thể kể vơ hình, vừa cĩ giọng kể của nhân vật đan xen, hịa trộn vào nhau: “Bà lão cúi đầu nín lặng1.

xĩt thương cho số kiếp đứa con mình3. Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho con cái là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này 4. Con mình thì.5. Trong kẽ mắt của bà rỉ xuống hai dịng nước mắt..biết rằng chúng nĩ cĩ nuơi nổi nhau sống qua được cơn đĩi khát này khơng? 6”[62, 209].

Đoạn văn cĩ 6 câu, câu 1,2, 3 và nửa đầu câu thứ 6 là giọng của chủ thể kể vơ hình, cịn câu 4, 5 và nửa cuối câu 6 là lời cuả nhân vật- người mẹ nghèo túng thương con. Sự chuyển đổi và hồ trộn giọng kể như thế giúp ngơn ngữ truyện ngắn Kim Lân tránh sự đơn điệu, nhàm chán tạo sự hài hồ phong phú. Điều đĩ chứng tỏ cái tài sử dụng ngơn ngữ cuả nhà văn.

Nhà văn Nga Antonov đã khuyên các nhà văn rằng: “ Trao ngịi bút cho nhân vật để nhân vật tự viết lấy giọng điệu riêng của nĩ”. Trong truyện ngắn của Kim Lân, từ nhân vật chính đến nhân vật phụ đều cĩ ngơn ngữ rất đại chúng, phù hợp với tính cách mỗi người. Chẳng hạn, giọng thủ thỉ vừa như kể lể vừa như van nài của ơng Cả Luốn gốc me: “ Con trâu của chú thì nĩ già yếu khơng cày được nữa. Đưa vào hợp tác xã thì thiệt cho hợp tác xã, mà đưa ra chợ bán thì mình cịn cái “cá lẻ” họ khơng mua. Cho nên , chú định bàn với anh, anh thử về cĩ ý kiến với các ơng trong ban quản trị xem, hay là… chú bán cho hợp tác xã đấy. Hơm nào, hợp tác xã mình liên hoan đợt phát triển xã viên mới tiện quá chứ lỵ !” [ 62, 441].

Cịn đây là những lời nhẹ nhàng khuyên bảo cuả người mẹ nghèo trong tác phẩm Vợ

nhặt: “ Nhà ta thì nghèo con ạ.Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra, may

mà ơng trời cho khá.. Biết thế nào hả con, ai giầu ba họ, ai khĩ ba đời? Cĩ ra rồi thì cịn con cái chúng mày về sau”[62, 210] . Người đọc cĩ cảm giác những câu văn trên khơng thể giản dị, mộc mạc hơn được nữa. Đĩ là cacùh nĩi bình dân của người mẹ nơng dân nghèo nhưng giàu lịng yêu thương. Nếu tách riêng câu: “Cĩ ra rồi thì cịn con cái chúng mày về

sau” thì e khĩ mà hiểu hết ý tứ của bà cụ. Nhưng đặt trong văn cảnh mới thấy hết tấm lịng

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN KIM LÂN (Trang 74 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)