- Không nên phá giá mạnh VND: VND tăng giá sẽ có ảnh hởng xấu đến cán cân thanh toán, do đó đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách quản lý tỷ giá phải có chính sách phá giá VND tơng ứng với mức giảm của tỷ giá REER (tỷ giá thực đa phơng), chẳng hạn nếu ta muốn phá giá VND so với USD thì cần thiết phải tính ra tỷ giá (TG) kỳ vọng dựa trên công thức:
TG kỳ vọng = (% thay đổi tỷ giá REER) x (TG danh nghĩa tại thời điểm t) + (TG danh nghĩa tại thời điểm t).
Tuy nhiên xoay quanh vấn đề phá giá tiền tệ hiện nay có rất nhiều luồng ý kiến về việc nên hay không nên phá giá mạnh VND. Để trả lời cho câu hỏi này tr- ớc tiên ta phải xét đến các điều kiện phù hợp để tiến hành phá giá. Theo Marshall – Lener thì giá trị tuyệt đối của tổng độ co giãn theo giá của xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 1. Trên thực tế nếu xét các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu là các mặt hàng thô, hoặc gia công cho nớc ngoài. Đối với các n- ớc công nghiệp phát triển, nơi nhận đại bộ phận sản phẩm thô xuất khẩu, độ co giãn của cầu là thấp, đặc biệt đối với nông sản xuất khẩu. Ngợc lại cung sản phẩm thô của các nớc đang phát triển lại có độ co giãn cao. Do đó hiệu quả để đạt mục
tiêu xuất khẩu là không cao. Thêm vào đó quỹ dự trữ ngoại tệ của Việt Nam không đủ lớn để bù đắp lợng ngoại tệ khi cần thiết và để trả nợ cho nớc ngoài. Khi tiến hành phá giá sẽ dẫn tới tình trạng đầu cơ tích trữ ngoại tệ gây khan hiếm ngoại tệ trên thị trờng.
Việc phá giá tiền tệ mang lại lợi ích lớn trong việc xúc tiến xuất khẩu hàng hóa nhng trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều vấn đề nh hiện nay thì Việt Nam không nên phá giá mạnh VND. Bởi vì không thể phủ nhận rằng nhìn bề ngoài thì có thể kỳ vọng tác động phần nào đến xuất khẩu nhng phân tích bản chất thì tăng trởng xuất khẩu bền vững không thể trông chờ vào yếu tố tỷ giá đợc. Hơn nữa, việc phá giá đồng tiền Việt Nam sẽ có tác động nhiều chiều, có khi tác động ngợc lại còn lớn hơn là mặt tích cực.
“Nếu phá giá đồng Việt Nam, dù chỉ là mức 4-5% thôi sẽ tạo nên một mặt bằng giá mới thị trờng trong nớc, tác động lên tăng chỉ số CPI. Mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2009 rõ ràng khó có thể đạt đợc” – TS Nguyễn Ngọc Thao - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia nói.
Theo tính toán của cơ quan chức năng, nếu nh đồng Việt Nam mất giá 5% thôi thì mỗi năm Ngân sách Nhà nớc sẽ chi thêm 26.000 tỷ đồng để trả nợ nớc ngoài, các doanh nghiệp cũng phải trả nợ thêm 13.000 tỷ đồng. Một tính toán khác đã đợc công bố cho hay, chỉ tính riêng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại số nợ nớc ngoài phải trả tính ra nội tệ đã tăng thêm tới 800 tỷ đồng. Nói cách khác, phá giá đồng Việt Nam, hay để ngoại tệ tăng giá so với VND thì sẽ làm tăng gánh nặng nợ nớc ngoài của Chính phủ và doanh nghiệp. Một tác động đặc biệt quan trọng khác là tạo tâm lý đầu cơ, găm giữ ngoại tệ và chuyển đổi từ VND sang USD, làm gia tăng thêm tình trạng đô la hoá nền kinh tế.
- Xây dựng chế độ tỷ giá linh hoạt: Theo mục 2, Điều 39 Nghị định 160/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối thì cơ chế tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý do NHNN Việt Nam xác định trên cơ sở rổ tiền tệ của các nớc có quan hệ thơng mại, vay, trả nợ, đầu t với Việt Nam phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ. Nh vậy, trong bối cảnh kinh tế hiện nay, tỷ giá VND đợc xác định dựa trên rổ tiền tệ (B- Basket) thay vì chỉ dựa vào USD.
Ngày 25/2/1999, cơ chế tỷ giá của Việt Nam đợc cải cách đáng kể, NHNN bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay thế bằng việc thông báo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng. Các ngân hàng thơng mại đợc xác định tỷ giá mua bán đối với USD không vợt quá +0,1% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng của ngày giao dịch trớc đó, sau đó biên độ đã tiếp tục đợc thay đổi để tạo sự linh hoạt hơn cho chính sách tỷ giá. Ngoài ra, hàng năm NHNN sẽ công bố mục tiêu nh là một vật neo danh nghĩa trong điều hành tỷ giá.
- Theo sát những tín hiệu trên thị trờng ngoại tệ chính thức: Khoảng cách giữa tỷ giá mua và bán của một ngoại tệ, trên lý thuyết cũng nh thực tiễn, tùy
thuộc vào phạm vi giao dịch, mức độ rủi ro và tính thanh khoản của ngoại tệ đó trên thị trờng. Trong trạng thái cân bằng của thị trờng, áp lực cạnh tranh luôn giữ sự chênh lệch này ở vào một mức độ hợp lý. Việc nới lỏng biên độ dao động tỷ giá là một nhu cầu thiết thực để đa công tác điều chỉnh tỷ giá tiến gần tới các quy luật thị trờng hơn, hay cũng đồng nghĩa với việc tự do hóa dần các giao dịch ngoại tệ. Khi thị trờng hối đoái thế giới có biến động mạnh, các quy định hành chính về biên độ có thể làm đóng băng thị trờng ngoại tệ trong nớc, khuyến khích các hoạt động phi pháp.
Theo nghiên cứu của IMF, tỷ giá thực của đồng Việt Nam so với USD đợc đánh giá cao hơn tỷ giá thực tơng ứng của các nớc có quan hệ mậu dịch với Việt Nam nh Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Thái Lan và thậm chí cả Mỹ. Điều đó có nghĩa hàng Việt Nam đợc bán trên thị trờng thế giới với giá cao hơn hàng cùng loại của những quốc gia trên. Mặt khác, xu hớng hội nhập gắn liền với chiến lợc cạnh tranh bằng hàng xuất khẩu cũng tạo áp lực thay đổi cách quản lý tỷ giá danh nghĩa hiện nay, trong đó ý kiến nổi bật là phải phá giá đồng Việt Nam. Tuy nhiên, việc phá giá đột ngột đồng Việt Nam có thể gây xáo trộn lớn trong nền kinh tế. Tỷ giá danh nghĩa tăng là một lợi thế cho hàng xuất khẩu nhng cha thể bảo đảm khả năng cạnh tranh vì chúng ta còn vấp phải hàng rào phi thuế quan (tiêu chuẩn về kiểm dịch, chất lợng sản phẩm, hàm lợng kỹ thuật cao trong sản phẩm, tâm lý tiêu dùng, thơng hiệu ). Trong lúc đó, cán cân mậu dịch hiện đang ở tình trạng nhập…
siêu. Một khi đầu ra cha đảm bảo thì việc phá giá sẽ làm trầm trọng hơn sự thâm hụt cán cân mậu dịch. Mặt khác, các công cụ điều tiết thị trờng tiền tệ nh nghiệp vụ thị trờng mở, lãi suất tái chiết khấu cha phát huy tính u việt. Thế nên, việc phá giá mạnh đồng VN rất có thể dẫn đến những cú sốc kinh tế nằm ngoài tầm kiểm soát của Chính phủ. Xu hớng phá giá nội tệ là một định hớng đúng nhng cần tiến hành thận trọng nhằm tránh gây sốc cho nền kinh tế.
- Theo dõi những xu hớng vận động trên thị trờng chợ đen. Sự tồn tại của thị trờng ngoại tệ chợ đen là một tất yếu xuất phát từ thực trạng kinh tế và cơ chế quản lý ngoại hối của VN. Nắm bắt những tín hiệu trên thị trờng này, nơi mà các lực thị trờng về cơ bản là không bị điều phối bởi các quy định hành chính, có thể giúp ích công tác điều hành tỷ giá. Cụ thể:
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc ở các tỉnh, thành phố nên hình thành chân rết tại những đầu mối giao dịch trên trờng chợ đen nhằm nắm bắt kịp thời xu hớng vận động của thị trờng này.
Độ chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen tạo nên khái niệm độ mở “cánh kéo”, đợc xem là hàn thử biểu để đánh giá mức độ hợp lý trong điều hành tỷ giá. Tính hợp lý bộc lộ khi hai tỷ giá này xích gần lại nhau. Không nhất thiết làm chúng trùng nhau vì thị trờng chợ đen cũng chỉ một mảng nhỏ trong tổng thể thị trờng, và tính bất hợp pháp của nó luôn chứa đựng một khoản rủi ro nhất định. Tốt hơn là nên chấp nhận sự chênh lệch này, miễn sao nó không đủ lớn để làm rò rỉ ngoại tệ từ thị trờng chính thức ra chốn chợ đen.
- Cân bằng kinh tế bên trong và bên ngoài: Các khái niệm cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài đã đợc Trevor Swan (1955) mô tả bằng đồ thị và đợc biết đến là “Swan Diagram“. Do không đề cập đến luồng chu chuyển vốn quốc tế nên mô hình Swan Diagram coi điều kiện bên ngoài chính là trạng thái cân bằng cán cân vãng lai, nền kinh tế Việt Nam đợc phân tích theo đồ thị Swan nh sau:
Theo đồ thị, REER =1. Trục tung của đồ thị biểu diễn tỷ giá. Trục hoành biểu diễn chi tiêu trong nớc, bao gồm: tiêu dùng (C), đầu t (I), và chi tiêu của Chính phủ (G).
Đồ thị 3: Mô hình Swan Diagram
Theo cách tính REER của nhóm nghiên cứu, thì REER của Việt Nam có xu h- ớng giảm xuống, tức là đang bị định giá cao hơn. Thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài dai dẳng từ năm 2002 đến năm 2008 đa nền kinh tế Việt Nam nằm bên phải đ- ờng cân bằng ngoại EB. Năm 2008, tình trạng thất nghiệp của ngời lao động tăng cao do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu (Theo Outlook 2009, Vietnam: Năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị ớc tính tăng 5% và tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn cũng tăng lên mặc dù chính sách nông nghiệp đã đợc cải cách đáng kể). Có nghĩa là trạng thái nền kinh tế Việt Nam đang nằm bên trái đờng cân bằng nội IB, tức tại điểm B, vùng số 2. Để nền kinh tế Việt Nam (điểm B) trở về trạng thái cân bằng đối nội và đối ngoại, tức tại điểm A.
Đối với mục tiêu cân bằng nội, Chính phủ phải tăng chi tiêu trong nớc, tức là tăng đầu t, tiêu dùng, chi tiêu của Chính phủ, đa nền kinh tế duy chuyển tới điểm D. Điều này đa nền kinh tế đến tình trạng thậm hụt cán cân vãng lai. Đối với mục tiêu cân bằng ngoại, Chính phủ thực hiện phá giá đồng nội tệ, khi đó sẽ kích thích tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, do đó đa nền kinh tế đến điểm C, khi đó kinh tế Việt Nam sẽ đối diện với tình trạng thất nghiệp.
Vì vậy, để đạt đợc cả hai mục tiêu cân bằng bên trong và bên ngoài, Chính phủ nên kết hợp cả hai công cụ: phá giá tiền tệ và tăng chi tiêu trong nớc đồng bộ với nhau, không nên dùng một trong hai phơng pháp một cách riêng lẻ.
- Thêm vào đó, để đẩy mạnh xuất khẩu thì chính phủ nên áp dụng các chính sách khuyến khích xuất khẩu khác. Chỉ dựa vào chính sách tỷ giá để cải thiện cán cân thơng mại thôi là cha đủ mà phải kết hợp biện pháp khác nhăm tăng khả năng cạnh tranh, tạo uy tín của sản phẩm xuất khẩu. Ta phải phối hợp với các đơn vị của các bộ quản lý chuyên ngành và các địa phơng làm việc với các tập đoàn, tổng công ty và các hiệp hội ngành hàng lớn, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài rà soát khả năng về mặt hàng, thị trờng xuất khẩu, xác định cụ thể mục tiêu và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của từng đơn vị, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn cho sản xuất, kinh doanh xuất khẩu; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất khẩu để tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Bên cạnh đó là việc tập trung tháo gỡ khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu có vốn đầu t nớc ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu; rà soát các chính sách về đầu t và đề xuất Bộ Kế hoạch và Đầu t xem xét bổ sung các chính sách u đãi đối với các dự án đầu t mở rộng và đầu t chiều sâu để tăng số lợng và chất lợng hàng xuất khẩu; đẩy nhanh các dự án sản xuất thay thế hàng nhập khẩu.
Về các giải pháp kiểm soát nhập siêu, đa ra các danh mục mặt hàng cần áp dụng thuế quan hoặc giấy phép nhập khẩu để bảo đảm kiểm soát nhập khẩu nhóm mặt hàng có nguy cơ gây dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi và các mặt hàng gây ảnh hởng đến sức khỏe con ngời; tiếp tục áp dụng các biện pháp kiểm soát nhập khẩu, quy trình thông quan đối với các nhóm hàng cần kiểm soát và cần hạn chế nhập khẩu; nghiên cứu xây dựng phơng án áp dụng thí điểm việc kiểm tra xuất xứ, chất lợng hàng hóa, nhất là đối với nông, thủy sản, thực phẩm chế biến, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh cho ngời, thuốc bảo vệ thực vật tr… ớc khi hàng hóa đợc xếp lên tàu tại nớc xuất khẩu hoặc kiểm tra quy trình sản xuất tại n- ớc ngoài để cấp giấy chứng nhận hàng hóa đủ điều kiện lu thông trên thị trờng Việt Nam, kiểm tra tại cửa khẩu Việt Nam trớc khi hàng hóa đợc thông quan.
Kết luận
Phá giá tiền tệ là một trong những biện pháp cải thiện cán cân thơng mại quốc tế. Chính phủ thực hiện biện pháp này khi cần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nớc khi đem ra trao đổi trên thị trờng nớc ngoài, đồng thời làm hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Tuy nhiên để thực hiện hiệu quả chính sách này cần phải chú ý đến nhiều yếu tố: việc phá giá đồng tiền
của nớc bạn hàng, sự ảnh hởng của giá cả lên xuất khẩu, nhập khẩu phải lớn, tình hình nợ nớc ngoài của các doanh nghiệp trong nớc…
Chính sách phá giá tiền tệ đã và đang đợc thực hiện ở rất nhiều nớc và đợc xem nh là chính sách rất quan trọng để đẩy mạnh xuất khẩu. Thành công nhất phải kể đến Trung Quốc. Với chính sách này hàng hóa của Trung Quốc trở nên rẻ tơng đối so với hàng hóa nhập từ các nớc khác đem lại lợi thế cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Có đợc thành công này là nhờ sự nhạy bén trong việc kết hợp các chính sách khác trong việc giải quyết các mặt hạn chế của phá giá, và đa ra những quyết định phù hợp đúng thời điểm cho chính sách tỷ giá. Nghiên cứu thành công từ Trung Quốc cũng nh từ các nớc khác cho Việt Nam rất nhiều bài học cần thiết khi áp dụng chính sách tỷ giá trong việc cải thiện cán cân thơng mại.
Tỷ giá chỉ là một phần, nhng không nhất thiết là phần lớn. Khối lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam gia tăng cần có sự gia tăng nhu cầu từ các nớc nhập khẩu đối với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam cũng nh đa ra mức giá cao hơn đối với những hàng hóa này. Giá cả rất nhiều hàng hóa, đặc biệt là nông sản, đã bắt đầu hồi phục trong năm qua và nhiều hàng hóa đợc dự kiến sẽ có mức giá cao hơn từ thời điểm này. Điều này sẽ hỗ trợ nhiều cho xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam cũng nhập khẩu rất nhiều hàng hóa, đặc biệt các sản phẩm hóa dầu, thép, nhựa, máy móc và giá của những hàng hóa này cũng gia tăng, nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng thêm. Vì Việt Nam là một nớc đang phát triển, đang tăng trởng tơng đối nhanh và nền tảng công nghiệp vẫn còn hạn chế. Rõ ràng, Việt Nam cần phải tiếp tục nhập khẩu thêm hàng hóa để phục vụ cho công nghiệp cũng nh các loại nguyên liệu thô để phục vụ cho sự tăng trởng kinh tế. Do đó việc phá giá tiền tệ có ảnh hởng lớn đến giá cả hàng hóa có hàm lợng nhập khẩu cao.