Thực trạng chính sách phá giá tiền tệ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm và tình huống phá giá đồng tiền trong thương mại và bài học ở Việt Nam (Trang 29 - 38)

3.1. Các giai đoạn phát triển của chính sách tỷ giá hối đoái

a) Giai đoạn thả nổi tỷ giá: 1989-1993

Bảng số liệu dới đây cho chúng ta thấy, tỷ giá VND/USD qua các năm có biến động lên xuống. Tuy nhiên tổng quát mà nói, trong khoảng thời gian này, tỷ giá VND/USD có khuynh hớng tăng và đợc nhà nớc điều chỉnh sát với giá thị trờng tự do, điều này chứng tỏ nhà nớc bắt đầu thả nổi tỷ giá, quan hệ cung cầu ngoại tệ đã đợc quan tâm đầy đủ hơn, tuy nhiên sự thả nổi tỷ giá đã:

+ Kích thích tâm lý đầu cơ ngoại tệ, nhằm mục đích hởng chênh lệch giá. + Tình trạng tỷ giá thờng xuyên đột biến và thiếu ngoại tệ đã gây nên những cơn sốc USD làm mất ổn định nền kinh tế.

+ Quản lý ngoại tệ của chính phủ không đạt đợc kết quả nh mong muốn. + Nhà nớc không kiểm soát đợc lu thông ngoại tệ.

Bảng 5: Tỷ giá và lạm phát của Việt nam qua các năm 1989-1993

Năm Tỷ giá USD/VND Giá chính thức nhà nớc thị trờngGiá tự do Tăng giảm % 1989 4.200 4.570 +8,80 +34,70 1990 6.650 7.550 +13,50 +67,50 1991 12.720 12.550 - 0,02 +68,00 1992 10.720 10.550 - 0,02 +17,50

1993 10.835 10.736 - 0,01 +5,20

Tình trạng leo thang của giá đồng USD đã kích thích tâm lý dự trữ USD. Ngoại tệ vốn đã khan hiếm lại không đợc dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn bị buôn bán vòng vèo giữa các tổ chức trong nớc. Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của chính phủ ít đem lại kết quả, thậm chí có những quyết định của chính phủ về quản lý ngoại tệ đã bị mất hiệu lực ngay khi vừa mới công bố. Giai đoạn này, ngân hàng không kiểm soát đợc lu thông ngoại tệ.

b) Giai đoạn tỷ giá cố định: 1993-1997

Bảng 6: Lạm phát và tỷ giá Việt nam qua các năm 1993-1996

Năm Tỷ giá USD/VND So sánh % năm trớc Tốc độ lạm phát 1993 10.835,00 100,00% 5,2% 1994 11.050,00 +1,98% 14,4% 1995 11.040,00 0% 12,7% 1996 11.060,00 +0,18% 4,5%

(Nguồn: Tập san khoa học ngân hàng tháng 7/1995 đến tháng 12/1995 và từ số 1/1996 đến tháng 12/1996 và từ tháng 1/1997 đến tháng 12/1997)

Kể từ năm 1993 đến năm 1997, NHNN liên tục áp dụng chế độ tỉ giá neo – có nghĩa là quy định một tỉ giá VND/USD chính thức và một biên độ giao động nhất định. Biên độ giao động này thờng là nhỏ (khoảng 1% tới 2%). Tỷ giá thực giảm do eR<1 đã làm xói mòn sức cạnh tranh thơng mại quốc tế do tốc độ tăng giá trị nhập khẩu nhanh hơn tốc độ tăng giá trị xuất khẩu, đã làm cán cân thơng mại liên tục thâm hụt. Để thực hiện mục tiêu chống lạm phát, chính sách tỷ giá đ- ợc điều hành cố gắng duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Vì vậy, nếu so sánh chỉ số CPI của Mỹ và CPI của Việt Nam, các nhà kinh tế tính toán cho rằng, tỷ giá hối đoái thực tế đã bị giảm tới hơn 20%.

Sự ổn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa những năm này đã tạm thời góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thu hút đầu t nớc ngoài, thúc đẩy tăng trởng kinh tế với tốc độ cao trên 8%/ năm. Nhng việc duy trì tỷ giá hối đoái danh nghĩa gần nh cố định trong điều kiện lạm phát đã đợc kiềm chế, song vẫn cao hơn lạm phát của Mỹ (nớc có đồng tiền chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giỏ ngoại tệ để xác định tỷ giá của Việt Nam) và các nớc có quan hệ thơng mại chủ yếu của Việt Nam, đồng thời đồng USD có xu hớng tăng giá từ năm 1995 đã làm cho VND có xu hớng ngày càng bị đánh giá cao hơn thực tế. Do tỷ giá hối đoái thực tế giảm xuống, VND đợc đánh giá cao đã làm suy giảm sức cạnh tranh quốc tế của hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam, làm cán cân thơng mại thâm hụt. Việc duy trì tỷ giá ổn định trong thời gian dài (1993 – 1996) đã không khuyến khích đợc xuất khẩu đã làm cho ngoại thơng kém phát triển biểu hiện cụ thể qua bảng 3 sau đây:

Bảng 7: Số liệu xuất nhập khẩu qua các năm 1996-1997-2998 (đơn vị tính: triệu USD)

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu So sánh 1 2 3 4 =3 - 2 1993 2.985 3.924 - 939 1994 4.054 5.825 - 1.771 1995 5.448,9 8.155,4 - 2.706,5 1996 7.255 11.143 - 3.888

(Nguồn: thời báo kinh tế Sài gòn của UBND Thành phố HCM qua các năm 1996- 1997-1998)

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ổn định đã có tác dụng tích cực trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhng do ngoại tệ đợc đánh giá rẻ nên đã khuyến khích các nhà đầu t vay ngoại tệ để đầu t vào các ngành sử dụng nhiều vốn và nguyên liệu nhập khẩu mà không khai thác có hiệu quả các nguồn lực sẵn có và những lợi thế so sánh của đất nớc, đó là nguồn lực lao động.

Một yếu tố khác là việc phá giá đồng CNY gần 50% vào năm 1994 của Trung Quốc (từ 1USD= 5,8000CNY lên 1 USD = 8,4462 CNY năm 1994). Việc phá giá CNY đã làm cho hàng hóa, dịch vụ của Trung Quốc quá rẻ đã tràn ngập thị trờng Việt Nam qua con đờng buôn bán mậu dịch và buôn lậu, gây khó khăn cho sản xuất trong nớc và tăng nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc.

c) Giai đoạn tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết (1997 đến nay)

Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, Việt Nam đã lựa chọn cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết. Chúng ta đã từ bỏ cơ chế tỷ giá neo mềm, theo đó, tỷ giá thị trờng đợc giao dịch quanh tỷ giá chính thức do NHNN công bố và một biên độ đợc ấn định sẵn.Từ năm 1997-1999, sức cạnh tranh thơng mại quốc tế của Việt Nam bắt đầu đơc cải thiện, thể hiện ở chỉ số tỷ giá xuất khẩu lớn hơn chỉ số tỷ giá nhập khẩu và thâm hụt của cán cân thơng mại giảm. Đặc biệt, trong năm 1999, lần đầu tiên cán cân thơng mại thặng d. Nguyên nhân là do tháng 10/1997, NHNN đã quyết định mở rộng biên độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch tại các thị trờng liên ngân hàng từ (+) (-) 5% lên (+) (-)10%. Nới rộng biên độ giao dịch đã làm cho tỷ giá thị trờng tăng mạnh. Việc điều chỉnh tỷ giá của NHNN trên đây đã có tác động tích cực đối với xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu của Việt Nam, giảm nhập siêu trong các năm 1997-1999. Ngoài ra, giá cả trên thị trờng biến động không đáng kể cũng là một nhân tố góp phần cải thiện cán cân thơng mại của Việt Nam.

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, trên nền tảng cơ chế tỷ giá đã lựa chọn, việc điều hành chính sách tỷ giá phải theo hớng ngày càng linh hoạt hơn. NHNN đang thực thi lộ trình linh hoạt hóa tỷ giá kể từ năm 2004 qua nhiều bớc. Trớc hết là bãi bỏ các trần cố định về tỷ giá kỳ hạn để thay bằng chênh lệch lãi suất (tháng 5-2004). Tiếp đến là thừa nhận tính tự do chuyển đổi của các ngoại

tệ mạnh, cho phép chuyển đổi giữa các ngoại tệ không cần chứng từ, chính thức áp dụng quyền chọn ngoại tệ (tháng 11-2004).

Các ngân hàng thơng mại tiến hành thí điểm quyền chọn USD và tiền đồng trong điều kiện đợc tự do thỏa thuận phí quyền chọn (tháng 6-2005). Bỏ biên độ giao dịch USD tiền mặt, cho thí điểm cơ chế mua bán ngoại tệ mặt theo giá thỏa thuận (tháng 7-2006). Những bớc đi này có dụng ý để thị trờng tự điều chỉnh tỷ giá chừng nào mà Việt Nam cha thể áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn (independent floating). Thống kê xuất khẩu đợc Bộ Thơng mại công bố: trong tháng 12/2006, xuất khẩu đạt 3,5 tỷ USD, nâng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2006 lên 39,6 tỷ USD, vợt 4,9% so với kế hoạch và tăng 22,1% so với năm trớc. Điều đáng chú ý là xuất khẩu năm 2006 đã có những bớc tăng trởng bền vững. Cụ thể, trong tổng số 7,163 tỷ USD kim ngạch tăng thêm trong năm 2006 có 2,941 tỷ USD tăng do đợc giá và 4,222 tỷ USD là do tăng trởng về số lợng.

Từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. Một biểu hiện rõ nét nhất ngay sau khi hội nhập, đó là dòng vốn nớc ngoài chảy vào nhiều, áp lực lạm phát gia tăng. Cũng nh hầu hết các nớc khi mở cửa hội nhập, Việt Nam đang phải đối mặt với hiện tợng “Bộ ba bất khả thi”. Đó là, khi dòng vốn nớc ngoài vào nhiều, để ổn định tỷ giá NHNN mua ngoại tệ, qua đó gây áp lực lạm phát. Việc kiểm soát dòng vốn, theo qui định của Pháp lệnh Ngoại hối, thì Việt Nam đã tự do hóa giao dịch vãng lai, còn các giao dịch vốn cha đợc tự do hoàn toàn nhng đã nới lỏng một cách tơng đối. Theo lý thuyết này, với một tài khoản vốn mở, một quốc gia không thể đạt đợc cùng một lúc hai mục tiêu: ổn định lạm phát và ổn định tỷ giá (tỷ giá mục tiêu). Các nỗ lực tăng lãi suất để làm giảm áp lực lạm phát thì đồng thời cũng làm tăng khả năng hút các nguồn vốn từ bên ngoài. Vì vậy, tỷ giá lại đợc nâng lên, nhng điều này lại làm suy yếu mục tiêu của các NHNN về tỷ giá hối đoái. Tác động hai chiều ngợc nhau của chính sách này đã tác động mạnh trong môi trờng hiện tại. Đối với các nền kinh tế mới nổi, nơi mà thị trờng tài chính và tiền tệ còn kém phát triển, thì hiện tợng bộ ba bất khả thi là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng. Việc giải quyết hợp lý 3 mục tiêu vĩ mô này, đối với mỗi quốc gia khác nhau thì có các phản ứng khác nhau. Ví dụ nh Thái Lan và Colombia đã lựa chọn áp dụng kiểm soát các nguồn vốn đi vào các nớc này (tức là bỏ mục tiêu thứ 3 trong “bộ ba bất khả thi“). Trong khi đó thì Nga lại cho phép nâng giá đồng Rúp để làm giảm áp lực về lạm phát. Cho đến gần đây, hầu hết các nớc Châu á đã nới lỏng hơn về mục tiêu về tỷ giá để đạt đợc mục tiêu lạm phát.

Vấn đề đặt ra lúc này đối với Việt Nam là phải lựa chọn mục tiêu theo đuổi trong quản lý kinh tế vĩ mô để đảm bảo kinh tế tăng trởng bền vững. Trong ba mục tiêu trên, kiểm soát lạm phát là mục tiêu số một không thể loại bỏ, còn vấn đề tỷ giá và kiểm soát dũng vốn cần có sự lựa chọn cho phự hợp để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hởng của “bộ ba bất khả thi“.

Vậy cơ chế điều hành tỷ giá nào phù hợp với tình hình kinh tế và mức độ phát triển thị trờng tài chính hiện nay của Việt Nam?

Có nhiều quan điểm khác nhau về việc áp dụng cơ chế tỷ giá hối đoái hiện nay, có ý kiến cho rằng trong bối cảnh lạm phát cao, dòng vốn vào nhiều nên để VND lên giá theo cung cầu thị trờng thì mới kiểm soát đợc lạm phát; có ý kiến ng- ợc lại là phải can thiệp để phá giá VND, qua đó, giảm thâm hụt cán cân thơng mại mà hiện nay đang thâm hụt ở mức báo động. Gần đây nhất, ý kiến của TS Phạm Lan Hơng chuyên gia kinh tế của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng, cùng quan điểm với nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế thế giới, cho rằng: “... Trong bối cảnh thị trờng ngoại hối bấp bênh trên phạm vi toàn cầu, tốc độ tăng tr- ởng kinh tế và đầu t cao, tỷ giá hối đoái ổn định trong hoàn cảnh khó khăn, Quĩ dự trữ ngoại hối tăng lên là những bớc phát triển tích cực có ý nghĩa quan trọng ở Việt Nam. Bình ổn giá của đồng nội tệ, điều này góp phần duy trì khả năng cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO.

3.2. Đánh giá chính sách phá giá tiền tệ của Việt Nam trong thời kì khủng hoảng tài chính hiện nay.

Năm 2008 – 2009 Việt Nam cũng nh các nớc khác phải đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nơi và tăng trởng kinh tế chậm lại. Mặc dù Việt Nam đã chuyển hớng chính sách để đối phó với khủng hoảng, tuy độ mở của nền kinh tế Việt Nam khá cao nhng còn chịu tác động bất lợi trên cả ba bình diện: thơng mại, đầu t và tài chính nên sẽ đứng trớc nhiều thách thức. Năm 2008, vốn đầu t nớc ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam chiếm 30% tổng đầu t, đầu t gián tiếp qua các kênh trái phiếu chính phủ, thị trờng chứng khoán chiếm tỉ trọng khá cao (39% trái phiếu và 25% tổng mức vốn hoá của thị trờng), nhng đã có dấu hiệu suy giảm do khủng hoảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu năm 2009, phần do lo ngại rủi ro biến động tỷ giá, nhiều doanh nghiệp chọn vay VND do đợc hỗ trợ lãi suất, nên tại nhiều ngân hàng rơi vào nghịch lý thừa USD cho vay nhng lại thiếu USD để bán. Doanh nghiệp xuất khẩu găm giữ USD trên tài khoản. Trong bối cảnh các nguồn cung USD từ FDI, kiều hối, du lịch bị suy giảm do ảnh h… ởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nên đã ảnh hởng đến cân bằng cung cầu ngoại tệ trong nớc và là một trong những nguyên nhân khiến thị trờng ngoại tệ của Việt Nam có biểu hiện căng thắng.

Ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện nhiều biện pháp để ổn định thị trờng này, trong đó có quyết định mở rộng biên độ ấn định tỷ giá mua bán USD/VND của các ngân hàng thơng mại từ +3% lên +5% kể từ ngày 24/3/2009 và điều hành linh hoạt tỷ giá bình quân liên ngân hàng phù hợp với tín hiệu thị trờng và mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu.

Nguồn: Ngân hàng Nhà Nớc

Từ cuối tháng 11/2009, để phù hợp với diễn biến mới của nền kinh tế và trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa tỷ giá, lãi suất, chỉ số giá tiêu dùng và cán cân thanh toán quốc tế, Ngân hàng Nhà nớc đã điều chỉnh giảm biên độ ấn định tỷ giá xuống +/-3% kể từ ngày 26/11/2009, đồng thời điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng áp dụng cho ngày 26/11/2009 tăng thêm 5,4% so với ngày 25/11/2009. Chính phủ cũng chỉ đạo 7 tập đoàn, tổng công ty bán ngoại tệ cho ngân hàng. Ngày 30/12, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ký ban hành Thông t số 26/2009/TT-NHNN quy định mua – bán ngoại tệ của một số tập đoàn, tổng công ty nhà nớc theo quy định của Thủ tớng Chính phủ.

Ngân hàng nhà nớc đa lãi suất cơ bản tăng từ 7% lên 8%. Lãi suất chiết khấu tăng từ 5 lên 6% (Quyết định số 2664/QĐ-NHNN) áp dụng từ 01/12/2009. Các biện pháp này đợc áp dụng nhằm giảm lợng tín dụng lu thông trên thị trờng, hớng tới ổn định đồng bạc Việt Nam. NHNN cũng cam kết sẽ hỗ trợ mạnh mẽ trong việc bán ngoại tệ cho các ngân hàng thơng mại kèm nhiều biện pháp hỗ trợ khác nhằm bình ổn thị trờng ngoại hối. Các tài chính tín dụng có trạng thái ngoại tệ từ âm 5% trở xuống đợc NHNN cam kết bán ngoại tệ hỗ trợ nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng cung cấp đủ ngoại tệ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt u tiên những mặt hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất.

Nh vậy, có thể xác định rằng chính phủ đã tiến hành phá giá VND trong thời điểm này để kích thích xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài. Tuy nhiên tỷ lệ phá giá nhỏ để không gây sốc cho nền kinh tế, hạn chế những bất lợi do việc tăng giá đồng

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm và tình huống phá giá đồng tiền trong thương mại và bài học ở Việt Nam (Trang 29 - 38)