pháp sử dụng hiệu quả phá giá tiền tệ nhằm cải thiện cán cân thơng mại.
1. Tổng quan cán cân thơng mại năm 2009 và những thách thức trong năm 2010 trong năm 2010
Trải qua cuộc đối đầu bằng những giải pháp kinh tế quyết liệt và linh hoạt với suy giảm kinh tế bởi 2 trở lực từ nội sinh và “ngoại nhập”, kinh tế Việt Nam đã từng bớc tìm đợc lối ra. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trở ngại, mà trong đó tác động của ngoại lực với sự ẩn chứa của cuộc khủng hoảng toàn cầu có thể coi là rào cản lớn trong tiến trình hồi phục kinh tế Việt Nam. Bởi khủng hoảng toàn cầu đã làm thay đổi khối lợng tỷ giá hối đoái suy giảm kim ngạch xuất khẩu, mà kim ngạch xuất khẩu là yếu tố quan trọng đối với tăng trởng kinh tế. Các quốc gia khác đều hạn chế nhập khẩu hàng hóa, đẩy mạnh sản xuất trong nớc nên thị trờng xuất khẩu giảm đáng kể. Đến nay mặc dù có những thông tin ngợc chiều song những tín hiệu ban đầu cho thấy kinh tế toàn cầu đặc biệt là các nớc kinh tế phát triển đang có những động thái tích cực.
Trong bối cảnh đó, nhìn lại và phân tích toàn cảnh sự diễn tiến cuộc khủng hoảng kinh tế Việt Nam, bắt nguồn từ nguyên nhân phát sinh, sức đề kháng nội tạng, tác động ngoại lực các giải pháp nhằm chống đỡ của chính phủ Việt Nam và những ảnh hởng khách quan và chủ quan khác, đã lộ rõ bức tranh lạc quan cho quá trình hồi phục kinh tế.
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang diễn biến là áp lực làm trì trệ nền kinh tế Việt Nam nhng cũng đợc coi là cơ hội để Việt Nam tái cấu trúc nền kinh tế, xác lập mặt bằng kinh tế mới, hớng tới sự phát triển bền vững hơn trong điều kiện Việt Nam tiến sâu vào hội nhập kinh tế toàn cầu. Mặt khác hậu quả của cuộc khủng hoảng này cũng sẽ là tác nhân cho việc tái cấu trúc kinh tế quốc tế theo h- ớng cân bằng, hợp tác và bền vững hơn.
Năm 2009, tình hình xuất nhập khẩu khẩu của Việt Nam gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến sự đình trệ sản xuất và hạn chế tiêu dùng ở những nớc vốn là thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam nh Mỹ, Nhật Bản, EU... và ảnh hởng trực tiếp đến tăng trởng kinh tế, bởi kim ngạch xuất khẩu ở Việt Nam chiếm gần 70% GDP. Đây là tác nhân quan trọng làm suy giảm kinh tế Việt Nam và tăng trởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc không ít vào nhân tố đó.
Ngoài ra Việt Nam còn chịu tác động của đồng USD giảm giá, làm ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu tăng nhập siêu. Số nhập siêu tính đến tháng 5/2008 tăng 55,3% so với cùng kỳ năm trớc. Bên cạnh đó sự giảm giá của đồng USD cũng tạo cơ hội cho đầu cơ xăng dầu ảnh hởng đến cung – cầu thêm tác nhân tiềm ẩn cho giá xăng dầu leo thang liên tục, giá vàng dao động bất thờng, không có lợi cho nền kinh tế. Giá vàng tuy diện ảnh hởng của nó là giới hạn và gián tiếp đến một bộ phận xã hội đặc biệt trên thị trờng bất động sản song cũng góp phần thêm tác nhân biến động tiêu cực đến mặt bằng giá cả trong thời lạm phát cả về mặt thực thể, tâm lý. Ngoài ra sự biến động của giá vàng mang tính tự phát, mà chính phủ vẫn cha có đủ các giải pháp điều hành có hiệu lực, không thể coi là yếu tố đứng ngoài quá trình lạm phát. Những tác động trên có thể là những yếu tố “nhập khẩu” lạm phát. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 ớc đạt khoảng 56,5 tỷ USD, giảm 9,9% so với năm 2008. Khối lợng hàng hoá xuất khẩu có sự tăng đáng kể giúp chúng ta giảm thiểu đợc đáng kể đến tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu và xa hơn là giảm thiểu đợc tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập của ngời lao động. Vấn đề tồn tại lớn nhất của xuất khẩu bộc lộ trong nhiều năm qua là việc vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng khoáng sản, nông, lâm, thuỷ, hải sản. Các mặt hàng công nghiệp chế biến vẫn mang tính chất gia công. Nh vậy, xuất khẩu chủ yếu vẫn dựa vào khai thác lợi thế so sánh sẵn có mà cha xây dựng đợc các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu. Trong thời gian tới, xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu thách thức lớn hơn, nhất là trong bối cảnh tác động của khủng hoảng những rào cản thơng mại mới ngày càng nhiều với các hành vi bảo hộ thơng mại tinh vi tại các thị trờng lớn sẽ dành cho các mặt hàng xuất khẩu, nhất là các mặt hàng chủ lực của Việt Nam nh khoáng sản, nông, lâm, hải sản.
Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2010 phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: tình hình kinh tế thế giới, sức mạnh nội tại của kinh tế trong nớc và sự điều hành vĩ mô của Chính phủ. Tuy nhiên bên cạnh những thời cơ, thuận lợi thì cũng đặt ra nhiều thách thức cho cả 3 yếu tố trên.
Trong ngắn hạn, năm 2010 sẽ chứng kiến sự phục hồi ở những nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hoạt động đầu t và thơng mại quốc tế sẽ đợc hồi phục sau khi có sự giảm sút mạnh năm 2009. Với t cách là một nền kinh tế nhỏ có độ mở cao, điều này tạo ra những ảnh hởng tích cực trực tiếp lên nền kinh tế Việt Nam để có thể đạt tăng trởng cao hơn trong năm 2010. Tuy nhiên, từ kinh nghiệm của những năm vừa qua, vấn đề đặt ra cho Việt Nam là cần phải xác định và điều chỉnh độ mở của nền kinh tế nh thế nào cho phù hợp để tránh đợc các cú sốc do hội nhập quốc tế mang đến.
Đối với trong nớc, những bất ổn vĩ mô trong nội tại nền kinh tế vẫn còn tồn tại và trở thành thách thức cho phát triển kinh tế năm 2010. Việt Nam vẫn còn mất cân đối lớn nh bội chi ngân sách 2009 khoảng 6,9%, một tỷ lệ rất cao, mặc dù 2010 dự báo sẽ còn khoảng 6,2%. Chính phủ cần phải đa con số này về dới 5% thì mới đảm bảo tính an toàn. Thâm hụt cán cân kinh tế vãng lai năm 2009 rất lớn khiến dự trữ ngoại hối bị giảm mạnh do các gói kích cầu của chính phủ Bội chi đòi hỏi chính phủ phải bù đắp một phần bằng cách vay nợ từ nớc ngoài. Tuy nhiên việc tỷ giá VND/USD tăng lên sẽ tạo áp lực lớn hơn do các khoản vay chịu lãi suất tạo lớn hơn. Thách thức tiếp theo là áp lực lạm phát cao.
Lạm phát không phải là vấn đề của năm 2009, nhng năm 2010 hoàn toàn có thể là một năm làm phát bùng lên trở lại do các nguyên nhân gây ra lạm phát bị tích lũy ngày càng nhiều trong năm 2009. Cụ thể, nh các chính sách hỗ trợ lãi suất làm tăng trởng tín dụng, nới lòng kiểm soát giá một số mặt hàng nh điện, nớc, xăng dầu, điều chỉnh tăng lơng và có thể là cả những nỗ lực phát hành tiền mà không đợc công bố chính thức.