Sự điều tiết của Nhà nớc đối với phân phối thu nhập là một vấn đề rộng lớn, phức tạp. Vì thế các tác giả của đề tài này chỉ tập trung xem xét một số vấn đề chủ yếu, do đó vấn đề thực trạng vai trò của nhà nớc đối với phân phối thu nhập đợc xem xét thông qua việc phân tích đánh giá một số chính sách cơ bản đối với lĩnh vực phân phối thu nhập nh: chính sách tiền lơng, chính sách thuế, các chính sách xã hội nh chính sách BHXH, chính sách việc làm, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách cứu trợ xã hội.
2.1.1. Thực trạng chính sách tiền lơng
Tiền lơng là hình thức thực hiện của nguyên tắc phân phối theo lao động - nguyên tắc phân phối chủ yếu trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. Tiền lơng là cơ sở để thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của bản thân ngời lao động và gia đình họ. Tiền lơng là tụ điểm của mọi vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, công bằng xã hội... Vì thế, chính sách tiền lơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, việc xây dựng và thực hiện một chính sách tiền lơng hợp lý, có cơ sở khoa học sẽ đem lại không chỉ hiệu quả trớc mắt, mà còn có hiệu quả tác động lâu dài.
Đảng và Nhà nớc ta từ trớc tới nay luôn coi trọng chính sách tiền lơng. Trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm đến việc cải cách hoặc điều chỉnh tiền lơng cho phù hợp trong từng thời kỳ
nhằm từng bớc nâng cao mức sống của ngời lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Từ năm 1957 đến 1993, Nhà nớc đã 3 lần thực hiện cải cách tiền lơng và từ năm 1993 đến nay đã 4 lần điều chỉnh mức tiền l- ơng tối thiểu.
Năm 1985 Nhà nớc đã thực hiện cải cách giá - lơng - tiền. Nhà nớc tìm cách xoá bỏ bao cấp qua chế độ tem phiếu bằng cách bù giá vào lơng. Tiền lơng đợc tính toán theo giá cả thị trờng hiện hành với định lợng nhu yếu phẩm tiêu dùng của chế độ bao cấp và lợng calo cần thiết tối thiểu của ngời lao động. Mức lơng tối thiểu đợc tính tơng đơng với giá của 100kg gạo (theo giá bình quân). Chính sách tiền lơng mới này là bớc đi đầu tiên trong việc xoá bỏ bao cấp qua chế độ tem phiếu, nó đã có tác dụng kích thích tinh thần hăng hái của ngời lao động, nâng cao đời sống của họ lên một bớc trong điều kiện lúc bấy giờ, nhng sau đó tiền lơng thực tế đã không ngừng giảm xuống do giá cả tăng lên.
Năm 1993 Nhà nớc lại thực hiện cải cách tiền lơng. Mục tiêu của chính sách tiền lơng tối thiểu 1993: tiền lơng tố thiểu nhằm tạo ra lới an toàn xã hội cho ngời lao động trong cơ chế thị trờng; làm căn cứ để xây dựng hệ thống trả công lao động cho các khu vực, ngành nghề, tính mức lơng cho các loại lao động; làm cơ sở cho thoả thuận ký kết hợp đồng lao động giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
Đề án cải cách tiền lơng năm 1993 của Chính phủ đợc kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá IX thông qua, theo đó mức lơng tối thiểu đợc áp dụng từ 1/4/1993 là 120 nghìn đồng/tháng. Đây là mức lơng tối thiểu nhất, không có tiền lơng tối thiểu vùng và tiền lơng tối thiểu ngành. Trong tiền lơng tối thiểu đó có quy định hai khoản; chi về bảo hiểm xã hội là 5% và bảo hiểm y tế là 1%, còn lại 94% chi cho các loại tiêu dùng khác.
Chế độ tiền lơng mới đã góp phần cải thiện thu nhập của ngời làm công ăn lơng. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trởng kinh tế nhu cầu đời sống của ngời lao động cũng tăng, đồng thời giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng cũng tăng. Vào tháng 1 năm 1997, giá sinh hoạt đã tăng 33% so với tháng 12/1993. Trớc tình hình đó, Chính phủ đã điều chỉnh mức lơng từ 120.000đ/tháng lên 144.000đ/tháng (tăng 20%).
Tháng 1/2000, chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 50% so với tháng 12 năm 1993, Chính phủ đã điều chỉnh mức lơng tối thiểu áp dụng đối với các đối tợng hởng lơng từ ngân sách từ 144.000đ/ tháng lên 180.000đ/tháng.
Đến tháng 1/2001 thì mức lơng tối thiểu đã đợc điều chỉnh lên 210.000đ/tháng.
Đối với các DNNN từ ngày 01/01/1997 ngoài việc áp dụng mức tiền lơng tối thiểu chung, nhà nớc cho phép điều chỉnh tăng thêm mức lơng tối thiểu theo hệ số ngành và vùng để tính vào đơn giá tiền lơng. Cụ thể:
Hệ số điều chỉnh theo ngành: 0,8; 1,0; và 1,2. Hệ số điều chỉnh theo vùng: 0,1; 0,2; và 0,3.
Nh vậy từ tháng 1/1997, DNNN tuỳ thuộc vào lợi nhuận và năng suất lao động đợc quyền lựa chọn mức lơng tối thiểu khoảng 210.000đ/tháng đến 525.000đ/tháng. Đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, theo quy định của Bộ luật lao động, ngời sử dụng lao động không đợc trả công cho ngời lao động thấp hơn mức lơng tối thiểu do nhà nớc công bố, tức là mức tiền công tối thiểu không đợc thấp hơn 210.000đ/tháng. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, tiền lơng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định là 30 - 35 USD/tháng (năm 1992) và đợc điều chỉnh lên 40 - 45 USD/tháng vào năm 1996. Từ ngày 1/7/1999 đợc quy định bằng đồng Việt Nam tơng ứng là 556.000đ/tháng đến 626.000đ/tháng. Nh vậy, hiện nay trong khu vực sản xuất
kinh doanh có nhiều mức lơng tối thiểu nh mức thấp nhất là 210.000đ/tháng và không giới hạn mức cao nhất, trừ DNNN.
Đến tháng 1/ 2003, mức lơng tối thiểu đợc điều chỉnh lên 290.000đ/ tháng
Đánh giá về tiền lơng tối thiểu năm 1993 và những lần điều chỉnh sau đó.
Đánh giá một cách khách quan và tổng quát về cải cách và điều chỉnh tiền lơng ở nớc ta trong thời gian qua, chúng ta có thể thấy:
Về mặt tích cực
Thứ nhất, mức lơng tối thiểu năm 1993 và việc điều chỉnh tiền lơng tối thiểu theo mức độ trợt giá đã tăng thu nhập cho ngời lao động làm công ăn lơng, cải thiện đời sống của họ. Tiền lơng tối thiểu đã tạm đợc coi là mạng lới an toàn cho ngời làm công ăn lơng trong toàn xã hội. Chế độ tiền lơng đó phù hợp với khả năng của nền kinh tế còn thấp kém, năng suất lao động thấp, thu nhập quốc dân thấp và gánh nặng đảm bảo xã hội lớn của nớc ta.
Thứ hai, tiền lơng tối thiểu cùng với việc mở rộng bội số từ 1 - 3,5 lên 1 -10 không những tăng thu nhập cho ngời làm công ăn lơng, mà còn khắc phục đợc ở mức độ nhất định tính chất bình quân trong chế độ tiền lơng, bớc đầu tiếp cận đợc với nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong điều kiện lúc bấy giờ tiền lơng chỉ có thể đạt đợc mức đó mà thôi. Vì vậy, chính sách tiền lơng năm 1993 và những điều chỉnh sau đó đã bớc đầu góp phần quan trọng tạo ra tinh thần phấn khởi cho ngời lao động, ổn định chính trị-xã hội, thúc đẩy tăng năng xuất lao động và tăng trởng kinh tế.
Thứ ba, bớc đầu hình thành hệ thống lý luận mới về tiền lơng trong điều kiện kinh tế thị trờng. Việc tiền tệ hoá tiền lơng và thay đổi cơ cấu tiền lơng đã xoá bỏ về cơ bản chế độ bao cấp và từng bớc thực hiện công bằng xã hội về thu
nhập. Đây là điểm thay đổi cơ bản nhất trong cải cách tiền lơng năm 1993. Việc cho phép DNNN(từ 1997) đợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng theo ngành, theo vùng so với mức lơng tối thiểu chung đã tạo điều kiện cho việc tăng tiền lơng gắn với lợi nhuận và cũng là một bớc tách tiền lơng khu vực sản xuất kinh doanh tự lo nguồn trang trải với khu vực tiền lơng và trợ cấp từ ngân sách Nhà nớc.
Thứ t, tạo điều kiện đơn giản hoá tổ chức lao động và tiền lơng. Tiền l- ơng tối thiểu chung đã trở thành căn cứ để xây dựng các mức lơng tối thiểu theo vùng, ngành, hệ thống trả công trong các khu vực và xây dựng các chính sách đảm bảo xã hội, tạo cơ sở cho sự thoả thuận về tiền lơng giữa các bên có liên quan và tạo điều kiện thúc đẩy sự hình thành, phát triển thị trờng lao động.
Về hạn chế.
Thứ nhất, mục tiêu đặt ra của tiền lơng tối thiểu là tái sản xuất sức lao động và một phần tích lũy để tái sản xuất mở rộng sức lao động. Nhng mức l- ơng tối thiểu đặt ra thấp, không đủ chi phí cho nhu cầu thiết yếu của ngời lao động và chậm đợc điều chỉnh. Tiền lơng do nhà nớc ban hành từ năm 1993 đến năm 2001, nhìn chung mới chỉ đảm bảo từ 1,2-1,9 lần so với ngỡng đói nghèo về lơng thực, thực phẩm, nếu so với ngỡng nghèo chung thì còn thấp hơn.
Thứ hai, hệ thống tiền lơng tối thiểu chủ yếu đợc áp dụng trong khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tổng số lao động chiếm khoảng 50% những ngời lao động làm công ăn lơng. Vì thế, tiền lơng tối thiểu chung cha trở thành lới an toàn cho những ngời lao động làm công ăn lơng trong toàn xã hội. Do mức lơng tối thiểu đợc áp dụng chủ yếu đối với những đối tợng hởng lơng từ ngân sách, ít có tác dụng đối với khu vực sản xuất kinh doanh, vì thế tác dụng của tiền lơng tối thiểu rất hạn chế.
Thứ ba, cha phân biệt sự khác nhau giữa tiền lơng tối thiểu của cán bộ công chức hởng lơng từ NSNN với tiền lơng tối thiểu của khu vực có quan hệ lao động theo cơ chế thị trờng. Lơng tối thiểu của cán bộ công chức phụ thuộc vào khả năng của NSNN, nó thuộc về phân phối lại. Còn lơng tối thiểu của khu vực doanh nghiệp là một yếu tố trong chi phí sản xuất, nó thuộc về phân phối lần đầu và phụ thuộc vào năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chứ không phụ thuộc vào NSNN. Thế nhng đã áp dụng thống nhất mức lơng tối thiểu của cán bộ công chức cho các đối tợng hởng lơng khác trong khu vực có quan hệ lao động theo cơ chế thị trờng.
Thứ t, tiền lơng tối thiểu chậm đợc điều chỉnh cho phù hợp với mức độ trợt giá và sự tăng trởng kinh tế. Mức lơng tối thhiểu 120.000đ/tháng đợc ấn định thấp nhng lại duy trì quá lâu từ tháng 4/1993 đến 1996, còn mức lơng 144.000đ/tháng đợc duy trì từ 1997 đến 1999, trong khi đó chỉ số giá cả t liệu sinh hoạt tăng liên tục trong giai đoạn 1995 đến 1999, đã làm giảm tác dụng chức năng tái sản xuất sức lao động và tác dụng kích thích tính tích cực lao động của tiền lơng. Lơng thực tế có xu hớng giảm. Nếu so sánh chỉ số lơng tối thiểu với hệ số nhu cầu tối thiểu cần thiết (gồm ăn, ở, mặc, đi lại, học tập, văn hoá, giao tiếp xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp) thì chỉ số này rất thấp. Nếu năm 1993 đạt 0,7 thì năm 1998 chỉ còn 0,5; năm 2000 đạt 0,59; năm 2001 đạt 0,68 (xem biêu 1). Thực tế cho thấy từ nhân viên bình thờng đến cán bộ trung cao cấp không ai có thể chỉ sống bằng đồng lơng.
Biểu 1: So sánh giá trị của tiền lơng tối thiểu quy định (1993 - 2002)
Năm 1993 1006 1998 2000 2001 Tốc độ găng giá bán hàng LTTP các năm (so với năm trớc) - % 107,6 112,5 112,3 97,7 100,7 Tốc độ tăng giá hàng phi LTTP các năm (so với năm trớc) - % 105,2 104,5 109,2 99,4 100,7 Tiền lơng tối thiểu tính theo mức 2.200 Kcal năm 1993 điều
chỉnh theo chỉ số hàng năm (nghìn đồng)
171,5 281,3 318,6 306,6 308,7 Mức lơng tối thiểu do Chính phủ ban hành (nghìn đồng) 120 120 144 180 210 Chỉ số lơng tối thiểu do Chính phủ quy định so với hệ nhu cầu tối
thiểu cần đạt đợc của năm 1993 (%)
0,70 0,43 0,50 0,59 0,68
Tiền lơng thấp là do nguyên nhân khiến nhiều cơ quan đơn vị phải tìm cách tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, phần thu nhập ngoài lơng gia tăng. Một số cán bộ công chức nhà nớc không tận tâm với công việc, mà tìm cách tăng thêm thu nhập ngoài lơng, từ đó sinh ra những hiện tợng tiêu cực trong hàng ngũ này.
Thứ năm, việc điều chỉnh tiền lơng còn cha có tính chủ động, mà thờng do "áp lực của xã hội" và vẫn coi là gánh nặng của NSNN. Hễ nói đến tăng lơng là nghĩ ngay đến cân đối Ngân sách, mà không có cơ chế tạo nguồn. " Quan điểm ngân sách" bao trùm cả khu vực sản xuất, kinh doanh đặc biệt là các DNNN, đã biến tiền lơng thành phạm trù phân phối cho tiêu dùng cá nhân đơn thuần, mà cha coi tiền lơng là đầu t cho ngời lao động, đầu t cho nguồn nhân lực.
Tiền lơng trong khu vực sản xuất kinh doanh đã tách rời căn cứ của nó là trình độ phát triển sản xuất, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, không có tính linh hoạt của tiền lơng trong cơ chế thị trờng, vì thế, không khuyến khích việc bố trí và sử dụng lao động hợp lý.
Thứ sáu, tiền lơng tối thiểu theo vùng, ngành cha hợp lý. Lơng tối thiểu theo vùng, ngành cha đợc ban hành, mà chỉ quy định mức lơng tối thiểu chung
(tuy từ thang 1/1997 nhà nớc có cho phép điều chỉnh tăng thêm lơng tối thiểu theo vùng ngành) trong khi có sự khác biệt khá lớn về mức sống giữa các vùng đã dẫn đến không bảo đảm lơng tối thiểu cho các vùng có trình độ phát triển cao; còn phân biệt tiền lơng tối thiểu giữa khu vực đầu t nớc ngoài và trong nớc đã gây ra sự chia cắt thị trờng lao động và cạnh tranh không bình đẳng.
2.1.2. Thực trạng chính sách thuế đối với phân phối thu nhập
Chính sách thuế là chính sách quan trọng về phân phối. Một trong những chức năng cơ bản của thuế là chức năng phân phối tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân. Chức năng này đợc nhà nớc vận dụng nhằm huy động một phần thu nhập quốc dân dới hình thức tiền tệ vào quỹ của mình để thực hiện các chức năng của nhà nớc. Chức năng phân phối và phân phối lại của thuế còn liên quan chặt chẽ với chức năng điều tiết kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Để thực hiện các chức năng trên thì điều cơ bản và quan trọng của hệ thống chính sách thuế là tính công bằng trong việc động viên và điều tiết thu nhập của các tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nớc.
Kinh tế học về thuế chia hệ thống thuế ra làm ba loại dựa trên cơ sở đánh thuế: (1) Thuế tiêu dùng bao gồm một tập hợp các sắc thuế có đối tợng đánh thuế là hàng hoá, dịch vụ. Kết quả của việc đánh giá thuế này là điều tiết một phần thu nhập của công dân khi thực hiện hành vi tiêu dùng. So với thuế thu nhập, thuế tiêu dùng chỉ đánh vào bộ phận thu nhập dành cho tiêu dùng hiện tại, nhng phạm vi của thuế tiêu dùng rộng, diễn ra trên hầu hết các giao dịch, mua bán phát sinh trong nền kinh tế, nên đây là loại thuế có tác dụng lớn trong việc điều tiết thu nhập, có khả năng mang lại nguồn thu lớn cho NSNN, thực hiện phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân. Thuế tiêu dùng thể hiện chủ tr- ơng, quan điểm của Nhà nớc trong việc điều tiết thu nhập nhằm điều chỉnh hành
vi tiêu dùng và tiết kiệm trong toàn bộ xã hội, khuyến khích và bảo hộ sản xuất trong nớc và nhiều mục tiêu khác.
(2) Thuế thu nhập là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập thực