Cơ chế và chính sách phân phối thu nhập của nhà nớc

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 51 - 60)

Cơ chế điều tiết phân phối thu nhập quốc dân trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc thực hiện bởi thị trờng và Nhà nớc, đó là một cơ chế hỗn hợp. Trong cơ chế đó, thị trờng điều tiết phân phối thu nhập quốc dân bằng hệ

thống giá cả các yếu tố sản xuất qua quan hệ cung-cầu. Tiền lơng, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, tiền thuê đất và các tài sản khác là những thu nhập của các chủ sở hữu sức lao động, năng lực kinh doanh, vốn và tài sản thông qua cơ chế thị trờng.

Cơ chế thị trờng có thể đa nền kinh tế đến việc sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, đạt đợc thu nhập quốc dân tối đa, nhng nó cũng có những bất lực: không tạo đợc sự phân phối thu nhập một cách công bằng. Thị trờng càng mở rộng thì hoạt động của các quy luật thị trờng càng tăng lên, càng dẫn đến phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân c. Tình trạng bất bình đẳng về thu nhập khi vợt quá khuôn khổ cho phép, sẽ dẫn đến sự phản ứng của nhân dân trong lĩnh vực chính trị xã hội, mâu thuẫn gay gắt về lợi ích giữa các giai cấp, có thể làm mất ổn định về kinh tế-xã hội. Bởi vậy, Nhà nớc phải hoàn thành chức năng phân phối thu nhập giữa các tầng lớp xã hội sao cho thoả mãn yêu cầu công bằng và hiệu quả.

Sự can thiệp của nhà nớc là một nhân tố trong cơ chế phân phối thu nhập quốc dân. Để can thiệp vào phân phối, Nhà nớc phải sử dụng các công cụ, đó là các chính sách qui định mức lơng tối thiểu, chính sách tài chính, tín dụng, cơ chế giá cả, thuế thu nhập... Đó là các chính sách về thu nhập.

a) Chính sách tiền lơng

Chính sách tiền lơng là một chính sách thu nhập trực tiếp tác động vào thị trờng sức lao động, qua đó tác động vào sản xuất kinh doanh. Nó là chính sách quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế-xã hội của đất nớc, liên quan trực tiếp đên đời sống của hàng chục triệu con ngời, đến động lực tăng trởng và phát triển kinh tế.

Việc thực hiện chính sách tiền lơng có quan hệ mật thiết đến những cân đối trong nền kinh tế, đặc biệt là quan hệ giữa việc làm và thu nhập, giữa cung

và cầu lao động; giữa khu vực hành chính sự nghiệp và sản xuất kinh doanh; giữa các cơ quan đảng, đoàn thể và chính quyền; giữa kinh tế và xã hội; giữa vấn đề tiền lơng và vấn đề tài chính quốc gia...

Vì tính chất quan trọng và các mối quan hệ đó, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng việc thực hiện chính sách tiền lơng. Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ khoá VIII của Đảng nhấn mạnh: "Chính sách tiền lơng phải quán triệt quan điểm: tiền lơng gắn liền với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, trả lơng đúng cho ngời lao động chính là thực hiện đầu t cho phát triển; góp phần quan trọng làm lành mạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác. Bảo đảm giá trị thực của tiền lơng và từng bớc cải thiện theo sự phát triển kinh tế- xã hội". Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001) của Đảng nêu rõ: "Cải cách cơ bản chế độ tiền lơng cán bộ, công chức theo hớng tiền tệ hoá đầy đủ tiền lơng; điều chỉnh tiền lơng tơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội; hệ thống thang bậc lơng bảo đảm tơng quan hợp lý, khuyến khích ngời có tài, ngời làm việc giỏi" [23, tr.212].

Một trong những nội dung quan trọng trong chính sách tiền lơng là phải thực thi chính sách tiền lơng tối thiểu có bảo đảm. Nội dung cơ bản của chính sách đó là phải làm cho tiền lơng thực tế của ngời hởng lơng không bị giảm xuống khi có sự biến động về giá cả, nền kinh tế có lạm phát. Để thực hiện tốt chính sách này, phải vừa đề cao tính tự chủ của các đơn vị cơ sở, vừa tăng cờng vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nớc.

b. Chính sách giá cả

Nh đã biết, giá cả thị trờng không chỉ đơn thuần là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trờng của hàng hoá, mà nó còn chịu ảnh hởng của tơng quan cung - cầu và giá trị của đồng tiền. Cơ chế giá cả là quan hệ hữu cơ giữa quan hệ

cung - cầu và sự biến động giá cả. Một trong những chức năng của giá cả trong nền kinh tế thị trờng là chức năng phân phối lại. Cơ chế giá cả gắn liền với quyết sách phân phối vĩ mô và sự thu chi của cá nhân.

Sự biến động của tổng mức giá cả là biểu hiện tập trung của sự phù hợp hay không giữa tổng cung và tổng cầu, và phân phối thu nhập quốc dân có cân bằng hay không. Khi phân phối vợt quá mức thu nhập quốc dân sẽ dẫn đến tổng cầu phình to ra, kéo theo mức giá tăng lên, Nhà nớc có thể thông qua việc điều tiết tổng mức giá để điều tiết phân phối thu nhập quốc dân. Cần lu ý rằng giá cả chỉ có thể phát huy tác dụng điều tiết của nó đối với phân phối, khi giá cả có tính linh hoạt. Nếu sự hình thành và thay đổi giá bị hành chính hoá, thì giá cả mất tác dụng điều tiết của nó đối với phân phối.

Giá cả cũng ảnh hởng đến phân phối thu nhập cá nhân. Trong nền kinh tế thị trờng, phân phối thu nhập đợc thực hiện dới hình thức tiền tệ. Ngời lao động phải chuyển thu nhập bằng tiền đó thành t liệu tiêu dùng thông qua thị trờng. Với một lợng tiền lơng danh nghĩa không đổi, nếu giá cả hàng hoá tăng, thì thu nhập thực tế của ngời hởng lơng giảm xuống và ngợc lại, giá cả hàng hoá giảm thì thu nhập thực tế của họ tăng. Bởi vậy, ổn định sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả phải đợc coi là một chính sách quan trong trong hệ thống chính sách phân phối thu nhập của nhà nớc, nhng sự ổn định giá cả liên quan chặt chẽ với ổn định tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền. Để thực hiện đợc điều đó, nhà nớc phải kiểm soát đợc lạm phát, điều tiết đợc lợng tiền đa vào lu thông phù hợp với nhu cầu thực tế của lu thông hàng hoá. Sự ổn định giá cũng đòi hỏi nhà nớc phải điều tiết tỷ giá hối đoái. Chính vì vậy,văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng đã nêu lên yêu càu phải " thực hiện chính sách tiền tệ bảo đảm sự ổn định kinh tế vĩ mô; thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, kích thích đầu t phát triển. Sử dụng linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ nh tỷ giá, lãi suất, nghiệp vụ thị trờng mở theo các nguyên tắc của thị trờng "[23, Tr197]

c. Chính sách tài chính

Chính sách tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống chính sách phân phối, là công cụ chủ yếu để Nhà nớc chủ động tiều tiết phân phối thu nhập quốc dân, ràng buộc các quan hệ phân phối.

Nh đã biết, tài chính có hai chức năng là chức năng phân phối và chức năng giám đốc các hoạt động kinh tế. Phân phối của tài chính là sự phân chia thu nhập quốc dân cho tích luỹ và tiêu dùng nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, thoả mãn nhu cầu chung của xã hội và của nhu cầu của cá nhân. Tài chính thông qua phân phối lần đầu và phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc dân tạo cơ sở tài chính của nhà nớc để Nhà nớc thực hiện các chức năng của mình, đặc biệt là phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách tài chính điều hoà các mối quan hệ phân phối lợi ích cơ bản giữa nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động, giữa trung ơng với địa phơng, giữa các địa phơng, giữa các ngành, giữa các tầng lớp dân c. Chính sách tài chính, một mặt, thông qua thu chi của NSNN điều tiết cân bằng tổng thể của nền kinh tế, cân bằng cung - cầu xã hội, mặt khác, thông qua các biện pháp cụ thể của cơ chế tài chính nh thuế, trợ cấp.... nhằm điều tiết hành vi của các chủ thể kinh tế, điều hoà thu nhập giữa các tầng lớp dân c.

Để phát huy tác dụng phân phối của cơ chế chính sách tài chính cần vận dụng tốt các hình thức cụ thể của cơ chế tài chính: thuế và trợ cấp tài chính. Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, thông qua việc điều tiết thu về thuế sẽ làm thay đổi tổng lợng của thu tài chính, từ đó điều tiết sự tăng trởng của tích luỹ và tiêu dùng, tiến tới điều tiết cân bằng tổng lợng nhu cầu. Trợ cấp tài chính là một công cụ của cơ chế tài chính. Có hai loại trợ cấp là trợ cấp mang tính chất sản xuất và trợ cấp mang tính tiêu dùng. Trợ cấp mang tính tiêu dùng sẽ làm thay đổi quỹ tiêu dùng trong thu nhập quốc dân, tác động kích thích nhu

cầu, còn trợ cấp mang tính sản xuất trên thực tế là làm tăng thu nhập cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, nó có tác dụng kích thích sản xuất, tăng lợng cung cấp. Tuy nhiên, khi vận dụng trợ cấp tài chính cần phải chú ý số lợng và mức độ trợ cấp, lợng trợ cấp tài chính lớn, phạm vi rộng sẽ làm giảm tác dụng và trở thành gánh nặng tài chính.

Sự vận động hiện thực của sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế đều đợc phản ánh ở tình hình tài chính của chúng. Vì thế, có thể sử dụng tài chính để kiểm tra, giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, hoạt động của các tổ chức kinh tế - xã hội. Mục đích giám đốc của tài chính nhằm hớng hoạt động của các đơn vị kinh tế thực hiện mục tiêu định hớng của nhà nớc, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời bảo đảm phân phối đúng hớng, tiết kiệm, có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí.

Chính sách tài chính có vai trò quan trọng nh vậy, nên Đại hội lần thứ IX của Đảng đã yêu cầu phải tích cực hoàn thiện chính sách tài chính quốc gia theo hớng "thực hiện nguyên tắc công bằng, hiệu quả trong chính sách phân phối và phân phối lại nguồn thu nhập trong xã hội. Tạo môi trờng tài chính lành mạnh, thông thoáng nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính và tiềm năng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c; bồi dỡng và mở rộng nguồn thu ngân sách; thu hút các nguồn vốn bên ngoài [23, Tr 194].

1.3.3. Điều tiết của nhà nớc đối với thu nhập cá nhân

Trong nền kinh tế thị trờng, do sự khác nhau giữa mọi ngời về sở hữu của cải, về năng lực sở trờng, trình độ tay nghề và may mắn, nên có sự khác nhau

trong thu nhập. Nhà nớc cần phải có chính sách và biện pháp điều tiết thu nhập cá nhân thông qua phân phối lại để cho các hoạt động kinh tế-xã hội có hiệu quả trong sự bất bình đẳng cho phép. Những chính sách chủ yếu để nhà nớc điều tiết đối với thu nhập cá nhân là:

a) Chính sách thuế thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập cá nhân là một chính sách nhằm điều tiết giảm thu nhập của những ngời có thu nhập cao. Nó đợc áp dụng rộng rãi ở các nớc có nền kinh tế thị trờng và đựoc coi là chính sách chủ yếu nhất để điều tiết đối với thu nhập cá nhân, giảm sự phân hoá giàu nghèo, giữ ổn định xã hội.

Đối tợng của thuế thu nhập cá nhân bao gồm các khoản: thu nhập về tiền lơng, tiền thởng và các khoản thu nhập có tính chất lơng khác của ngời làm công ăn lơng; thu nhập từ lợi tức cổ phần, lợi tức trái phiếu và tiết kiệm, quà biếu tặng, thừa kế tài sản...Các khoản thu nhập này đợc chia ra thành 2 loại: thu nhập từ lao động và thu nhập từ vốn, tài sản.

Phơng thức đánh thuế đối với thu nhập cá nhân gồm thuế luỹ tiến, thuế luỹ thoái và thuế theo tỷ lệ. Thuế luỹ tiến là loại thuế đợc đánh theo nguyên tắc thu nhập càng cao thì tỷ lệ đánh thuế càng cao. Thuế luỹ thoái là thuế ngợc lại: thu nhập càng cao thì tỷ lệ đánh thuế càng thấp. Thuế theo tỷ lệ là thuế đánh theo nguyên tắc tỷ lệ không thay đổi theo mức thu nhập. Thông qua các hình thức đánh thuế này, nhà nớc điều tiết một phần thu nhập của những ngời có thu nhập cao, đa vào ngân sách nhằm trợ cấp cho ngời có thu nhập thấp.

Nớc ta đã bớc đầu thực hiện chính sách điều tiết thu nhập cá nhân theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ban hành tháng 3/1991. Việc ban hành và thực thi loại thuế này là cần thiết để thực hiện bình đẳng về thu nhập trong xã hội. Theo cách đánh thuế này, Nhà nớc không hạn chế mức

thu nhập cao do sự nỗ lực của mỗi ngời, nhng phải điều tiết một phần để thực hiện chính sách xã hội.

b) Chính sách giải quyết việc làm

Thất nghiệp là nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói và các tệ nạn xã hội khác. Đối với ngời lao động, thiếu hoặc không có việc làm là một nguy cơ dẫn đến thu nhập thấp hoặc không có thu nhập. Đây là điều bất hạnh nhất, bởi nó không chỉ tớc mất quyền bình đẳng đợc làm việc để phát huy năng lực của minh, vừa không có thu nhập đảm bảo cho cuộc sống của bản thân và gia đình. Bởi vậy, nhà nớc phải có chính sách giải quyết việc làm, tạo sự bình đẳng về quyền lao động và thu nhập. Đảng ta khẳng định: "Bảo đảm công ăn, việc làm cho dân là một mục tiêu xã hội hàng đầu" [22, tr.99].

Để thực hiện chính sách này, nhà nớc phải ban hành các thể chế luật pháp về vấn đề việc làm, lập quĩ hỗ trợ giải quyết việc làm, phát triển các dịch vụ việc làm nh tổ chức các cơ sở đào tạo nghề, trung tâm giới thiệu và môi giới việc làm, dịch vụ xuất khẩu lao động...

c) Chính sách bảo đảm xã hội

Bảo đảm xã hội là một chính sách điều tiết thu nhập nhằm cải thiện điều kiện sống của những ngời có hoàn cảnh khó khăn. Nó là công cụ phân phối lại, điều tiết thu nhập giữa các cá nhân, giảm mức chênh lệch giàu nghèo, nhằm ổn định và phát triển kinh tế-xã hội.

Đảng và nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến chính sách bảo đảm xã hội. Vì chính sách này xuất phát từ bản chất của xã hội ta. Nội dung của chính sách bảo đảm xã hội bao gồm:

- Chính sách bảo hiểm xã hội. Đây là chính sách nhằm giúp đỡ về vật chất cho ngời lao động khi họ tạm thời hoặc vĩnh viễn mất cơ hội lao động. Nó

đợc coi là hình thức đóng góp dần của chính bản thân ngời lao động để đợc nhận lại từ quĩ bảo hiểm đảm bảo cuộc sống khi về già, mất sức, mất việc làm, sinh đẻ, tai nạn, ốm đau...

Chính sách bảo hiểm xã hội bao gồm một loạt các chính sách nh: chính sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, trách nhiệm của ngời sử dụng lao động đối với ngời bị tai nạn lao động...

- Chính sách cứu trợ xã hội. Chính sách này thể hiện ở sự giúp đỡ bằng tiền, hiện vật hoặc các điều kiện sinh sống khác mà các cá nhân và các tổ chức kinh tế, xã hội giành cho nhữnh ngời đang gặp phải những khó khăn, rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống, giúp họ vợt qua khó khăn, ổn định cuộc sống để sớm hoà nhập vào cộng đồng. Nhà nớc và các cấp chính quyền phải là chủ thể chính để thực thi việc cứu trợ xã hội, phải ban hành và thực thi chính sách cứu trợ xã hội. Qua đó, huy động các nguồn đóng góp tự nguyện của các cá nhân, các tổ chức

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước đối với phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w