Chính sách giá của công ty FBS

Một phần của tài liệu Thực trạng Marketing và một số giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing của công ty CPTM và PTDN- FBS Hà Nội.DOC (Trang 37 - 38)

II. Hoạt động Marketing của công ty 1 Sản phẩm của công ty.

5. Chính sách giá của công ty FBS

Công ty sẽ xác định mục tiêu định giá của mình là tỷ phần mục tiêu nghĩa là công ty phải bán với giá sao cho với các thị trường trọng điểm công ty vẫn giữ được thị phần lớn. Muốn như vậy, công ty sẽ phải định giá thấp hơn để tăng số lượng bán nhưng trên thực tế giá của công ty vẫn cao hơn giá của các đối thủ cạnh trạnh, hay nói cách khác yếu tố giá có ảnh hưởng thấp đến việc gia tăng doanh số bán. Việc định giá này sẽ gây khó khăn cho công ty nhưng nếu không có mục tiêu định giá như vậy thì công ty sẽ mất dần thị

phần và trong tương lai ưu thế của công ty sẽ giảm và như vậy trong dài hạn lợi nhuận sẽ thấp.

Công ty có thể tham khảo công thức điểm hoà vốn để xác định giá:

Điểm hoà vốn (theo đơn vị):

AVCSP SP

TFC

Điểm hoà vốn (theo giá trị):

.1 1 SP AVC TFC

Giá bán sẽ được tính tương tư nếu như công ty ước lượng được lượng bán dự kiến, các chi phí cố định và biến đổi. Giả sử công ty muốn đạt được tỷ lệ lợi nhuận “r” trên vốn đầu tư “l” và với các thông số về chi phí biến đổi và cố định. Ta có công thức:

Công ty nên kết hợp giữa chính sách một giá và chính sách giá linh hoạt. Muốn thực hiện được điều đó công ty phải phân khách hàng ra hai loại, loại nhạy cảm về giá và loại ít nhạy cảm về giá. Đối với bất động sản thì có vị trí, địa điểm cũng là yếu tố quan trọng liên quan tới việc định giá. Địa điểm càng thuận lợi thì có giá càng cao, mặ khác còn có kết cấu cơ sở hạ tầng, kiến trúc cũng có ảnh hưởng to lớn đến giá cả.

Một phần của tài liệu Thực trạng Marketing và một số giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing của công ty CPTM và PTDN- FBS Hà Nội.DOC (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w