Khơng gian dit ản, rút lu

Một phần của tài liệu TRUYỆN NGẮN CHIẾN TRANH CỦA ERNEST HEMINGWAY (Trang 32 - 35)

Khơng gian di tản rút lui là con đường, thánh đường, ben cảng, cây

cầu... mà ởđĩ con người tìm cách chạy trốn, lẩn tránh nơi xảy ra chiến sự, nơi bom đạn tàn phá, nơi con người tìm mọi cách để hủy diệt lẫn nhau. Cảnh tượng ở đây thật bi đát. Những người già nua, yếu ớt, những phụ nữ, trẻ em và nhất là các hài nhi cịn ẵm trên tay tìm mọi cách để ra khỏi vùng bom đạn. Họ là những thường dân vơ tội. Họ bị chiến tranh làm tổn thương và thường bị phương hại nhiều nhất. Họ bỏ lại ruộng vườn, nhà cửa, tài sản để ra đi. Họ chỉ mang theo người thân, đồđạc thiết yếu, một số gia súc và những con vật thân yêu của mình.

Đĩ là khơng gian của những thánh đường ở một vùng quê trên đất Hy Lạp trong chiến tranh: “Những thánh đường Hồi giáo bị kẹt trong mưa bên ngồi Andrianople ngang qua những vùng đất lầy lội. Xe cộ bị kẹt hàng ba mươi dặm…” (Chương 3) [53, tr.10]. Xảy ra chiến tranh, thánh đường trở thành nhân chứng của chiến tranh chứng kiến những người dân vơ tội chịu bao gian nan, hiểm nguy do chiến tranh gây ra.

Đĩ là khơng gian chiếc cầu cạnh làng San Carlos vùng Ebro của Tây Ban Nha trong cảnh di tản: “Một chiếc cầu nổi bắc qua sơng và xe chở hàng, xe tải, và đàn ơng, đàn bà và trẻ con

trinh sát tình hình địch ở đầu bên kia và nĩ cũng là ranh giới để dân chúng trốn chạy khỏi vùng

đất sắp xảy ra chiến sự. Chiếc cầu trở thành tâm điểm của cuộc di tản: “Những chiếc xe tải chuyển bánh rồi rít ken két thốt chạy lên phía trước. Những người nơng dân lê chân trong bụi

đất ngập đến mắt cá. Nhưng ơng lão vẫn ngồi đấy, khơng nhúc nhích. Lão quá mệt mỏi, khơng thể nào đi tiếp.” (Ơng lão bên cu) [53, tr.112]. Một hình ảnh thật ấn tượng: ơng lão cứ ngồi bên cầu trong cảnh hoảng loạn ấy để nghĩ về các con vật của ơng. Chiếc cầu trở thành khơng gian riêng, rất riêng của ơng, để ơng suy ngẫm về số phận những con vật mà ơng chăn dắt hoặc chiêm nghiệm về thân phận của con người trong cuộc chiến tranh tang thương. Hay là ơng bất chấp tất cả? Chiến tranh đã làm cho mọi người mỏi mệt và rệu rã. Họ để mặc cho số phận.

Ở một truyện khác, E. Hemingway miêu tả khơng gian chiếc cầu làm chướng ngại vật để

cản bước tiến quân địch: “Đĩ là một ngày nĩng khủng khiếp. Chúng tơi đã dựng chắc một chướng ngại vật tuyệt đối hồn hảo ngang cây cầu.” (Chương 5) [53, tr.12]. Rồi sau đĩ cánh quân mạn sườn tan rã, họ đã rút lui. Khơng gian chiếc cầu ở đây trở thành khơng gian của sự

chia cắt, phân ly, cơ lập… Nĩ trở thành khơng gian của sự đoạn tuyệt, khơng gian khơng cĩ sự

sống.

Khơng gian di tản được E. Hemingway thể hiện sắc nét qua khơng gian của bến cảng hoảng loạn: “Chúng tơi trên bến cảng cịn họ ở trên cầu tàu và nửa khuya họ bắt đầu gào thét… Thiếu phụ với những hài nhi đã chết. Anh chẳng thể nào buộc họ buơng xác đứa con ra. Họ ơm khư khư xác con suốt sáu ngày. Chẳng chịu buơng. Anh chẳng làm gì được. Cuối cùng

đành phải lùa họ đi.” (Trên bến tàu Smyrna) [53, tr.105-107]. Đây là những hình ảnh ấn tượng nhất trong truyện ngắn chiến tranh của ơng. Những hình ảnh này gây ấn tượng sâu sắc về con người trong chiến tranh. Đĩ là con người cĩ thật với những nỗi sợ hãi cĩ thật, tình yêu cĩ thật, bi kịch cĩ thật trong dịng xốy chiến tranh.

Khơng gian con đường một lần nữa lại được E. Hemingway miêu

tả cảnh rút lui của những đội quân thất trận hoặc di chuyển về hậu cứ. Đĩ là hình ảnh của những người rã rời, mệt mỏi, chán chường: “Suốt đêm chúng tơi lần dọc theo con đường trong bĩng tối và viên sĩ quan văn phịng tiểu đồn cứ cưỡi ngựa đi bên cạnh chiếc xe hậu cần của tơi mà lải nhải: “Anh phải tắt đi. Nguy hiểm. Nĩ sẽ phát hiện ra đĩ” (Chương1 ) [53, tr.7]. Khơng gian con đường trong đêm tăm tối khơng định hướng và những người lính đi trên con đường ấy thì say xỉn, lơ mơ, lo sợ vơ cớ. Con đường khơng định hướng thì những người lính làm gì cĩ phương hướng, cĩ lý tưởng, cĩ hy vọng và tương lai? Cĩ lẽ, qua khơng gian con đường này, E. Hemingway muốn khẳng định thêm về mục đích, lý tưởng của cuộc chiến tranh mà thế hệ lạc

lõng trong thời đại chúng ta đã tham gia: khơng lý tưởng, khơng mục đích, vơ nghĩa và phù phiếm.

Khơng những thế, hậu quả khủng khiếp của chiến tranh cịn được biểu hiện qua khơng gian thực của con đường. Khơng gian con đường rút lui trong truyện ngắn Con đường bn s

chng h theo ngổn ngang xác chết và đủ thứ trên đời: “Bên cạnh đường, ngổn ngang các vat dụng: nhà bếp dã chiến,… rất nhiều túi dết tết bằng da, bom nổ chậm, mũ sắt, súng trường, thỉnh thoảng một cái báng súng nhơ lên, lưỡi lê cắm trong lớp đất bụi,… các xác chết với đủ tư

thế kì quặc và quanh họ, trên cỏ, cĩ nhiều loại giấy má đặc biệt hơn.” [52, tr.307]. Một cảnh rút lui thật thảm hại. Đoạn văn như một trường đoạn phim mơ tả cận cảnh chiến trường của cuộc rút lui thật sống động, tạo ấn tượng mạnh mẽ.

Trong truyện Đim đen ch giao l, hình ảnh con đường lại là khơng gian tử thần: “Chúng tơi bố trí các ổ mìn rất khéo phía trước giao lộ cốt để khơng làm hư hại con đường trơng như lị sát sinh” [96, tr.660]. Đĩ là nơi phục kích để tiêu diệt những người lính Đức thất trận tìm đường thốt. Nhưng tất cả những người lính thất trận này đều khơng vượt qua được những bãi mìn và những tay súng bắn tỉa của du kích. Lí do giết người của những du kích này hết sức đơn giản: được chia ít tiền hoặc một chiếc xe đạp hay một chiến lợi phẩm nhỏ nhặt nào

đĩ. Thật buồn cười và chua chát. Chiến tranh đã làm cho người ta bình thản trong việc giết hại

đồng loại. Chiến tranh làm cho tâm hồn của họ bị biến dạng. Họ khơng cịn cảm xúc, kể cả việc giết người.

Khơng gian rút lui được E. Hemingway quan tâm trong nhiều tác phẩm, kể cả tiểu thuyết.

Đĩ là khơng gian rút lui của Henry và đồng đội về Udine trong Giã t vũ khí, những cuộc rút lui trong mưa ướt lướt thướt, đường lầy lội. Mọi người chán chường, mệt mỏi và rệu rã bởi chiến tranh. Khơng gian di tản, rút lui xem như hiện thực đẫm máu nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Hình ảnh của những con đường, những cây cầu, bến cảng… khắc họa nên một bức tranh lớn hơn, ảm đạm hơn. Đĩ là khơng gian của những cuộc di tản hỗn loạn của những thường dân cố thốt ra khỏi vùng cĩ bom đạn, chiến sự và những cuộc rút lui ê chề, chán chường của những người lính thất trận khỏi mặt trận đầy chết chĩc, hủy diệt. Cĩ thể đây là những địa danh cĩ thật trên khắp châu Âu, vùng Tiểu Á mà E. Hemingway đã chứng kiến. Song qua cách miêu tả của E. Hemingway, khơng gian di tản, rút lui trở thành nỗi ám ảnh cho tất cả những vùng đất nào cĩ chiến tranh. Chiến tranh là một tấn bi kịch lớn nhất mà con người tạo ra cho con người. Nĩ dựng lên một khơng gian đầy máu và nước mắt. Ở đĩ, những người dân vơ tội, những người

già, phụ nữ, trẻ em, kể cả những người cầm súng hai bên chiến tuyến, phải chịu bao cảnh nhọc nhằn, khốn khĩ, nguy hiểm và tất cả đều trong tình trạng hoảng loạn, sợ hãi.

Bởi vậy, những cuộc chiến tranh đều vơ nghĩa dù bất cứ lí do gì và con người trong cuộc chiến đĩ đều là nạn nhân dù họ đứng ở phe phái nào.

Một phần của tài liệu TRUYỆN NGẮN CHIẾN TRANH CỦA ERNEST HEMINGWAY (Trang 32 - 35)