Lĩnh vực điều hành bay

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 51 - 54)

II. Thực trạng công nghệ và chuyển giao công nghệ của Tổng Công ty

2. Lĩnh vực điều hành bay

Hiện nay, hầu hết các sân bay đều đã đợc trang bị đầy đủ các hệ thống ILS, VOR, DME; các thiết bị ra-đa, khí tợng,… Hệ thống đài trạm và trang thiết bị của ngành quản lý bay TCT Hàng không Việt Nam, nhìn chung, đợc đánh giá là có mức độ hiện đại ngang tầm khu vực, thậm chí một số hệ thống TCT có công nghệ vợt trội hơn nh hệ thống ra-đa giám sát hàng không phục vụ các thông báo bay ( FIR). Và thời gian tới TCT có kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý và giám sát CNS/ATM mới.

Song song với việc đầu t các trang thiết bị hiện đại, ngành quản lý bay của TCT Hàng không Việt Nam trong thời gian qua còn đào tạo đợc một lực lợng kiểm soát viên không lu có trình độ chuyên môn vững, đủ khả năng tiếp nhận và làm chủ các công nghệ mới.

Cho đến nay, trong dây chuyền điều hành bay quốc tế ngành quản lý điều hành của TCT Hàng không Việt Nam đã có 11 văn bản hợp đồng ký kết với các trung tâm kiểm soát không lu của 7 nớc lân cận vững vàng hội nhập quốc tế, mang lại cho đất nớc nguồn ngoại tệ tơng đơng hàng trăm tỉ đồng mỗi năm.

Ngành quản lý bay Việt Nam cho đến nay, đã có 2 trung tâm kiểm soát đ- ờng dài, 3 trung tâm kiểm soát tiếp cận, 17 đài chỉ huy tại sân bay, 6 trạm ra-đa (gồm 3 tổ hợp ra đa sơ cấp/thứ cấp Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất; 3 ra đa thứ cấp Vinh, Quy Nhơn, Cà Mau), 40 đài dẫn đờng, 16 trạm vệ tinh, 20 đài VHF, hàng trục trạm vi ba… hầu hết vùng thông báo bay Hồ Chí Minh (FIR/HCM) và Hà Nội (FIR/HN) đã đợc phủ sang VHF và ra đa với chất lợng thông tin cao và ổn định(1). Các tuyến đờng bay trong nớc và quốc tế có hệ thống thông tin dẫn đờng từ đài VOR/DME, NDB thờng xuyên liên tục, các tuyến thông tin liên lạc giữa các trung tâm điều hành bay đã đợc thiết lập thông qua hệ thống vệ tinh hoặc cáp quang đạt chất lợng cao. Tại ACC/HCM đã có hình ảnh hoạt động bay trên phạm vi toàn quốc, hệ thống trang thiết bị đợc bảo đảm cung cấp nguồn trong mọi điều kiện. Hoạt động kỹ thuật thực hiện theo quy trình khoa học, tác phong làm việc của lực lợng kỹ thuật đang từng bớc chuyển đổi theo phơng thức công nghiệp. Trong thời gian tới, với định hớng của ICAO Tổng công ty Hàng không Việt Nam sẽ bớc sử dụng công nghệ vệ tinh với chơng trình áp dụng hệ thống quản lý và giám sát CNS/ATM mới.

3.Những tồn tại trong hoạt động CGCN của Tổng công ty HKVN

- Thứ nhất là vấn đề tổ chức công nghệ hàng không của TCT HKVN, đây cũng là tồn tại lớn nhất hiện nay. Công nghệ phần cứng (máy bay) chủ yếu sản xuất trong vòng 10 năm trở lại đây, mức độ hiện đại không thua kém gì các hãng hàng không trong khu vực, nhng do cơ cấu tổ chức và đặc biệt là quy trình vận hành trong tổ chức công nghệ hàng không của Tổng công ty cha ở mức tơng đ- ơng với công nghệ phần cứng, do vậy hiệu quả kinh doanh không cao. Đồng thời, cơ chế tổ chức cũ cha thích ứng đợc yêu cầu của công nghệ mới nớc ngoài, đã gây cản trở việc thực hiện CGCN giữa TCT với các đối tác nớc ngoài. Cụ thể nhất là trong CGCN bảo dỡng máy bay, TCT hiện cha có một cơ cấu tổ chức phù hợp với tiêu chuẩn JAR 145 và Tổ chức Hàng không thế giới (ICAO), theo đó, chức năng của nhà khai thác và đơn vị bảo dỡng đợc phân tách, tức là đơn vị bảo dỡng hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập với nhà khai thác và do một ngời chịu trách nhiệm chính- gọi là Accountable

Manager. Chính vì điều này mà khi TCT tiến hành hợp đồng với hãng Airbus đối với bảo dỡng loại máy bay A320 đã gặp không ít khó khăn,từng phải gián đoạn một thời gian để điều chỉnh về tổ chức (xem thêm ở chơng III). Hơn thế nữa, một khi cha có cơ cấu tổ chức phù hợp tiêu chuẩn của hàng không quốc tế, TCT sẽ cha có đủ cơ sở pháp lý cũng nh uy tín để có thể đa các công nghệ đã chuyển giao vào khai thác một cách hiệu quả nhất.

-Thứ hai là vấn đề con ngời để điều hành, quản lý và tác nghiệp trong hoạt động CGCN còn thiếu cả về chất và lợng. Do Việt Nam cha có cơ sở đào tạo đủ tiêu chuẩn ở trong nớc nên các cán bộ kỹ thuật, quản lý về hàng không của TCT phải đi đào tạo ở nớc ngoài, chi phí rất tốn kém, trong khi nguồn vốn đầu t của TCT còn ít vì vậy số lợng những ngời đợc đi học ở nớc ngoài rất hạn chế. Những ngời đợc đào tạo ở trong nớc lại cha đáp ứng ngay đợc yêu cầu của công nghệ mới. Ngoài ra, TCT còn thiếu các cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm trong việc đánh giá, lựa chọn công nghệ cũng nh việc lựa chọn các đối tác để tiến hành ký kết CGCN, dẫn đến chi phí bỏ ra khá cao, thời gian kéo dài mà hiệu quả không cao.

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

I. Một số định hớng chuyển giao công nghệ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w