Chiến lợc Khoa học công nghệ, công nghiệp hàng không

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 42 - 44)

I. Chiến lợc phát triển của Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm

7. Chiến lợc Khoa học công nghệ, công nghiệp hàng không

7.1. Mục tiêu:

Phát triển khoa học, công nghệ và công nghiệp hàng không theo hớng đi thẳng vào công nghệ tiên tiến, tiếp cận trình độ khoa học - công nghệ hàng không của các nớc trong khu vực; có khả năng tiếp thu và làm chủ các tri thức hiện đại, công nghệ tiên tiến của thế giới; đổi mới công nghệ dựa vào tiếp thu chuyển giao công nghệ tiên tiến của nớc ngoài là chính, đồng thời tích cực xây dựng năng lực nội sinh để từng bớc xây dựng nền công nghiệp hàng không tiên tiến, đủ sức giải quyết có hiệu quả những vấn đề về khoa học công nghệ do thực tiễn sản xuất- kinh doanh đặt ra.

7.2. Những định hớng u tiên:

a) Chuyển giao công nghệ khai thác và bảo dỡng sửa chữa tàu bay, với những nguyên tắc cơ bản là:

- Gắn việc tiếp thu chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài với các nhiệm vụ khai thác và bảo dỡng tàu bay của Tổng công ty để tiết kiệm chi phí trớc mắt và tạo hiệu quả lâu dài.

- Công tác chuyển giao công nghệ phải đạt tới kết quả cuối cùng là bảo đảm cho Tổng công ty đủ năng lực và cơ sở pháp lý để làm chủ công nghệ khai thác, bảo dỡng đội tàu bay đang khai thác và từng bớc tiến tới xuất khẩu dịch vụ cho các hãng hàng không nớc ngoài.

b) Phát triển công tác nghiên cứu và triển khai theo hớng đi từ thấp đến cao, cụ thể là:

- Khuyến khích các tập thể, cá nhân tìm hiểu các vấn đề phát sinh trong sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty để tập dợt nghiên cứu.

- Nghiên cứu giải quyết những vấn đề do thực tiễn sản xuất - kinh doanh của Tổng công ty đã đặt ra theo đơn đặt hàng của các cơ quan, đơn vị.

- Nghiên cứu đón đầu những vấn đề sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất- kinh doanh của Tổng công ty để chủ động giải quyết một cách hiệu quả.

- Hợp tác với các cơ quan, cá nhân trong nớc và nớc ngoài để giải quyết những vấn đề theo đơn đặt hàng từ bên ngoài Tổng công ty. c) Phát triển công nghệ thông tin với những định hớng chủ yếu là:

- Sớm xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghệ thông tin của Tổng công ty trên cơ sở thuê mớn chuyên gia nớc ngoài gắn với nguồn tài trợ của nớc ngoài.

- Đẩy mạnh từng bớc việc tin học hoá các lĩnh vực quản lý - điều hành, sản xuất- kinh doanh của Tổng công ty, trớc mắt chủ yếu trên cơ sở mua phần mềm đã có trên thị trờng có cập nhật các yêu cầu đặc thù của Tổng công ty, tiến tới tự xây dựng các chơng trình phần mềm ứng dụng.

- Xây dựng và phát triển cơ sở cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin của tổng công ty theo hớng chuyển dần từ trung tâm chi phí thành trung tâm lợi nhuận nhờ cung ứng dịch vụ cho bên ngoài.

d) Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ với những nội dung chủ yếu là:

- Kiện toàn Viện Khoa học hàng không để thực hiện chức năng là cơ quan nghiên cứu và phát triển của ngành hàng không dân dụng, đồng thời là nơi bồi d- ỡng, phát triển đội ngũ cán bộ khoa học hàng không dân dụng.

- Chú trọng hỗ trợ đào tạo và bồi dỡng các nhà khoa học bậc cao, các chuyên gia công nghệ đầu đàn; có chính sách đãi ngộ thích đáng đối với lao động chất xám, lao động có tay nghề cao.

- Thờng xuyên gửi ngời đi đào tạo, bồi dỡng chuyên ngành hàng không dân dụng tại các cơ sở có uy tín trong nớc và nớc ngoài để làm hạt nhân phát triển năng lực tự đào tạo, bồi dỡng trong Tổng công ty.

e) Tham gia xây dựng và phát triển ngành công nghiệp hàng không:

Với t cách là một nhà khai thác và bảo dỡng tàu bay, Tổng công ty tích cực tham gia xây dựng ngành công nghiệp hàng không trên cơ sở phân công lao động với các cơ sở kỹ thuật của toàn ngành hàng không dân dụng, với các cơ sở kỹ thuật của Không quân, hợp tác với các trung tâm kỹ thuật có uy tín của nớc ngoài, với những bớc đi cụ thể là:

- Bớc đầu làm một số việc về sửa chữa, đại tu trang thiết bị mặt đất.

- Tìm đối tác liên doanh trong lĩnh vực lắp ráp, chế tạo một phần linh kiện của tàu bay và của các trang thiết bị mặt đất đồng bộ của ngành hàng không dân dụng theo giấy phép của nhà chế tạo.

- Tiếp tục đầu t hạ tầng kỹ thuật, tích luỹ năng lực và kinh nghiệm, từng bớc tiến tới sản xuất các máy móc, trang thiết bị chuyên dùng không đòi hỏi công nghệ cao, sản xuất một phần cấu hình tàu bay.

Một phần của tài liệu Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w