Tại Mỹ, doanh nghiệp vừa và nhỏ được định nghĩa như sau: “Là một doanh nghiệp cĩ quyền sở hữu độc lập, hoạt động độc lập và khơng phải là thành phần nổi trội của một ngành cơng nghiệp”.
Tiêu chuNn cụ thể của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Mỹ phụ thuộc vào ngành hoạt động. Ví dụ:
- Ngành chế tạo: doanh nghiệp nhỏ nếu số lượng cơng nhân nhỏ hơn hoặc bằng 250 người, vừa: nếu 250 – 1000 người, lớn: nếu trên 1000 người.
- Những ngành khác thì cĩ tiêu chuNn khác như: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp cĩ doanh số khơng chiếm quá 5% tổng số thương vụ đối với những ngành cơng nghiệp ít cạnh tranh; cĩ doanh số khơng quá 5 triệu USD hàng năm đối với doanh nghiệp bán sỉ; khơng quá 1 triệu đối với doanh nghiệp bán lẻ.
Tại Hàn Quốc, phân chia dựa chủ yếu vào số lượng cơng nhân làm việc cho cơ sở ấy và tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh
Ngành DN nhỏ DN vừa
Chế tạo, khai khống,
GTVT < 20 cơng nhân 21 - 300 Xây dựng < 20 cơng nhân 21 - 300 Thương mại, dịch vụ < 5 6 - 20
Quốc gia Số lao động Vốn kinh doanh
Hồng Kơng < 100 cơng nghiệp < 50 dịch vụ
Indonesia < 100 < 0.6 tỉ Rupi Singapore < 100 < 499 triệu SGD
Myanmar < 100
Philipin < 200 < 100 triệu pêso Thailand < 100 < 20 triệu pat
Japan < 50 bán lẻ < 300 bán buơn và ngành khác < 10 triệu yên < 30 triệu yên < 100 triệu yên
Tĩm lại, ở mỗi quốc gia trên thế giới đều cĩ những khái niệm khác nhau và những tiêu chuNn khác nhau để phân loại như thế nào là một doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng nhìn chung những tiêu thức mà các nước thường sử dụng để làm căn cứ phân loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn là các tiêu thức về vốn, lao động hoặc doanh thu. Tùy thuộc vào
điều kiện và thời điểm của mỗi nước mà tiêu thức dùng làm phân loại cĩ thể
là một hoặc hai trong ba tiêu thức đĩ.
Bên cạnh các tiêu thức mang tính định lượng như trên, các tổ chức nghề
nghiệp về kế tốn, kiểm tốn cĩ khuynh hướng đưa ra các tiêu thức mang tính
định tính nhằm phù hợp với mục tiêu giải quyết của các chuNn mực. Xây dựng một khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tính định tính sẽ giúp việc áp dụng các nguyên tắc và chuNn mực dễ dàng hơn vì mỗi quốc gia cĩ
những điều kiện về kinh tế, xã hội khác nhau và mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cĩ những đặc điểm họat động khác nhau.
Với mục đích hướng dẫn thực hiện kiểm tốn tại doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ủy ban quốc tế về kiểm tốn và dịch vụ bảo đảm (IAASB) thuộc Liên
đồn Kế tốn quốc tế (IFAC) cho rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ những đặc
điểm sau:
- Chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là một hoặc một vài cá nhân - Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ hẹp và chỉ kinh doanh một hoặc một số mặt hàng nhất định, vì thế, khơng thể chi phối tồn bộ thị
trường hàng hĩa.
- Tổ chức bộ máy kế tốn đơn giản, bộ máy kế tốn chỉ cĩ một vài nhân viên (nhiều doanh nghiệp chỉ cĩ 2 – 3 người làm kế tốn).
Cịn với mục đích xây dựng một hệ thống chuNn mực kế tốn “chuNn” nhằm tạo sự hịa hợp giữa chuNn mực kế tốn của một quốc gia và chuNn mực kế tốn quốc tế và chuNn hĩa chất lượng thơng tin trên các báo cáo tài chính,
đảm bảo lợi ích của người sử dụng thơng tin trong việc ra quyết định đầu tư,
Ủy ban chuNn mực Kế tốn quốc tế (IASB) định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp mà:
- Khơng hoặc chưa tham gia niêm yết trên thị trường chứng khốn và hoạt động kinh doanh của nĩ khơng tác động mạnh đến nền kinh tế
- Phải cơng bố báo cáo tài chính tổng quát cho người sử dụng ngồi cơng ty. Người sử dụng ngồi cơng ty bao gồm: người sở hữu mà khơng tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp, chủ nợ hiện tại, chủ nợ tiềm năng và các cơ
Định nghĩa của IAASB nhấn mạnh đến tính chất ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tốn. Trong khi định nghĩa của IASB hướng đến các đặc điểm về người sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính.
Như vậy, cĩ thể thấy, nhìn chung các định nghĩa trên tập trung vào các tính chất của doanh nghiệp, và để đạt hiệu quả cao nhất khi vận dụng, mỗi quốc gia, mỗi ngành nghề cần đưa ra những tiêu thức cụ thể, phù hợp với mục đích và đặc điểm hoạt động của mình.
1.3.2 Ở Việt Nam
Một số cơ quan quản lý và tổ chức Nhà nước đã tựđưa ra các tiêu thức để
xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau:
1. Phịng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) căn cứ vào hai tiêu thức lao động và vốn của ngành để phân biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ
với doanh nghiệp lớn như sau:
Tiêu thức phân loại
Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ
Ngành
Vốn Lao động Vốn Lao động Cơng nghiệp 5 – 10 tỉđồng 200 – 500 người < 5 tỉđồng < 200 người
Thương mại 5 – 10 tỉđồng 50 – 100 người < 5 tỉđồng < 50 người
Mục đích của việc phân loại này nhằm giúp cho phịng thương mại và cơng nghiệp cĩ căn cứ để hỗ trợ về vốn, tư vấn cơng nghệ … cho các doanh nghiệp.
2.Liên Bộ Tài chính – Thương binh xã hội cĩ thơng tư số 21/LĐTT ngày 17/6/1993 quy định: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp cĩ ít hơn 2 trong 3
tiêu chí sau: Cĩ vốn pháp định nhỏ hơn 1 tỉ đồng, số lao động nhỏ hơn 100 người, cĩ tổng doanh thu hàng năm nhỏ hơn 10 tỉ đồng. Sự xác định này nhằm mục đích để cĩ chính sách đầu tư và quản lý.
3. Ngân hàng cơng thương Việt Nam thì định nghĩa: doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp cĩ dưới 500 lao động, cĩ vốn cố định nhỏ hơn 10 tỉ đồng, cĩ vốn lưu động nhỏ hơn 8 tỉ đồng và doanh thu hàng tháng nhỏ hơn 20 tỉ đồng. Sự xác định này nhằm mục đích xác định đối tượng vay vốn và số
vốn vay trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng cơng thương.
4. Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của chương trình Việt Nam – EU cho rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp cĩ tổng giá trị tài sản khơng quá 2 triệu USD và cĩ số lao động khơng quá 500 người.
5. Ngày 20/6/1998, Cơng văn số 861/CP – KTN của Chính phủ đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp cĩ vốn điều lệ dưới 5 tỉ đồng và số lao động bình quân hàng năm dưới 200 người. Cơng văn nêu rõ các Bộ, Ban, Ngành, Địa phương cĩ thể căn cứ vào tình hình cụ thể mà cĩ thể áp dụng cả hai hoặc một trong hai tiêu thức trên.
6. Nghị định số 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001 nêu rõ: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành, cĩ vốn đăng kí khơng quá 10 tỉ đồng hoặc cĩ số lao động trung bình hàng năm khơng quá 300 người”. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của ngành, địa phương cụ thể; trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp mà cĩ thể áp dụng linh hoạt cả hai tiêu chí vốn và lao
Tĩm lại, vào mỗi thời điểm khác nhau và với mỗi mục đích khác nhau mà các tổ chức, cơ quan nhà nước và các cá nhân cĩ các tiêu thức để phân loại và xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau. Điều này cho phép kết luận rằng khơng thểđưa ra một định nghĩa hay tiêu thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ vĩnh viễn mà khơng bị ảnh hưởng bởi nhân tố khơng gian và thời gian. Nĩi cách khác, các định nghĩa hoặc tiêu thức chỉ được xác định trong một trường hợp cụ thể cho một mục đích cụ thể.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày những điểm cơ bản về lý thuyết Kiểm sốt nội bộ để làm cơ sở cho những đánh giá và phân tích về hệ thống kiểm sốt nội bộở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chương 2.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ ở các doanh nghiệp khác nhau sẽ được xây dựng khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các hệ thống sẽ hiệu quả hơn nếu được tổ
chức theo báo cáo COSO 1992. Theo COSO, thì một hệ thống kiểm sốt nội bộ bao gồm 5 bộ phận cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đĩ là: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền thơng, Giám sát.
Các mục tiêu của doanh nghiệp cĩ thể sẽ đạt được nếu hệ thống kiểm sốt nội bộ ở doanh nghiệp đĩ được đánh giá là thật sự hữu hiệu. Tuy nhiên, do bản thân bất kì hệ thống kiểm sốt nội bộ nào cũng tồn tại những hạn chế
vốn cĩ nhất định nên khi thiết kế hệ thống kiểm sốt nội bộ, doanh nghiệp cần phải quan tâm để tối thiểu hĩa các tác động của những hạn chế này.
Hiện nay, hệ thống kế tốn của hầu hết các doanh nghiệp đều được tin học hĩa. Do đĩ, việc thiết kế hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng phải theo chiều hướng khác: chịu ảnh hưởng của việc xử lý dữ liệu bằng điện tử.
Chương 2 tiếp theo sẽ đánh giá và phân tích về hệ thống kiểm sốt nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng thơng qua việc sử dụng các cơng cụ phân tích kiểm sốt nội bộ của COSO.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
Như đã trình bày ở chương 1, Báo cáo COSO 1992 khơng chỉ đưa ra một hệ thống lý luận hồn thiện về kiểm sốt nội bộ mà cịn bao gồm cả một bộ cơng cụ đánh giá kiểm sốt nội bộ tồn diện đối với hoạt động của doanh nghiệp. Chương 2 sẽ tập trung vào phương pháp khảo sát thực trạng ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cơng cụ COSO này. Kết quả khảo sát sẽ là cơ
sở để đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hơn cho các doanh nghiệp được khảo sát.
2.3 Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục đích khảo sát
Việc thực hiện khảo sát thực trạng được thực hiện thơng qua sử dụng cơng cụđánh giá COSO tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Kiểm sốt nội bộđược thiết lập và duy trì đểđạt được các mục tiêu của tổ chức, bao gồm các mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ. Việc sử dụng báo cáo COSO để đánh giá sẽ cung cấp một cái nhìn tồn diện nhất đối với các hoạt động của doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu này, chúng tơi sẽ sử dụng những câu hỏi thiết kế với lưu ý là áp dụng riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo bản gốc COSO. Tuy nhiên, do báo cáo COSO được thiết kế chủ yếu dành cho các doanh nghiệp của Hoa Kì, mà doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam lại cĩ khác biệt rất nhiều, nên trong nghiên cứu, chúng tơi sẽ chỉ sử dụng những câu hỏi phù hợp với quy mơ doanh nghiệp vừa và nhỏở Việt Nam mà thơi.
Mục đích khảo sát nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của các doanh nghiệp được khảo sát theo tiêu chuNn COSO 1992. Từđĩ, đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hơn cho các doanh nghiệp này.
2.3.2 Đối tượng khảo sát
Đối tượng được chọn khảo sát là 15 doanh nghiệp vừa và nhỏ, cĩ tình hình kinh doanh khá tốt trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng. Trong đĩ cĩ:
+ 2 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi + 5 cơng ty cổ phần
+ 6 cơng ty trách nhiệm hữu hạn + 2 doanh nghiệp nhà nước
Bảng khảo sát được gửi trả lời trực tiếp bởi những người cĩ chức vụ
quan trọng trong mỗi cơng ty, doanh nghiệp như: Kế tốn trưởng, Phĩ Giám
đốc, Giám đốc… và cĩ thâm niên cơng tác trong doanh nghiệp.
Quy mơ mẫu được chọn là 15, chiếm 17,6% trên cơ sở tổng thể là 85 doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh.
2.3.3 Phương pháp khảo sát
Nghiên cứu thực hiện khảo sát với cơng cụ đánh giá là bảng câu hỏi gồm 108 câu hỏi, thiết kế lại từ những câu hỏi của COSO đánh giá trên 5 nhân tố cấu thành nên hệ thống kiểm sốt nội bộ: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền thơng, Giám sát.
Trong đĩ, các câu hỏi chủ yếu tập trung chính trong 3 phần đầu: Mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro và hoạt động kiểm sốt. Cịn phần Thơng tin và truyền thơng và phần Giám sát, chỉ trình bày tập trung vào các vấn đề khác biệt mà COSO lưu ý.
2.4 Đặc điểm và thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát:
2.4.1.1 Triết lý quản lý và phong cách điều hành TRẢ LỜI CÂU HỎI CĨ KHƠNG KHƠNG BIẾT KHƠNG TRẢ LỜI
Triết lý quản lý và phong cách điều hành:
1. Những nhà quản lý và nhân viên khác trong doanh nghiệp cĩ cùng nhau bàn bạc về kế hoạch hoặc các mục tiêu tài chính và kinh doanh khơng?
8 7
2. Doanh nghiệp cĩ sẵn sàng điều chỉnh những báo cáo tài chính khi phát hiện ra sai sĩt khơng?
15 3. Doanh nghiệp cĩ chấp nhận mức độ
rủi ro kinh doanh là mạo hiểm khơng? 2 11 2 4. Trong doanh nghiệp cĩ thường xảy ra
biến động nhân sự ở vị trí quản lý cấp cao khơng?
1 14 5. Các nhà quản lý doanh nghiệp cĩ thái 5. Các nhà quản lý doanh nghiệp cĩ thái
độ và hành động đúng đắn trong việc áp dụng những nguyên tắc kế tốn, cơng bố
thơng tin trên báo cáo tài chính, chống gian lận và giả mạo chứng từ sổ sách khơng?
15
Tồn bộ kết quả khảo sát cho thấy, các nhà quản lý của các doanh nghiệp là những người cĩ hiểu biết tốt về ngành nghề kinh doanh, mơi trường hoạt động và nguồn lực sẵn cĩ ở trong doanh nghiệp của mình. Phong cách
điều hành của nhà quản lý xuất phát từ chính đặc điểm và quy mơ hoạt động của các doanh nghiệp.
Định kì, trong các doanh nghiệp cũng cĩ trao đổi giữa những nhà quản lý và các nhân viên khác về kế hoạch hoặc các mục tiêu tài chính, kinh doanh,
điều này mang lại hiệu quả cao cho quản lý. Tuy nhiên cũng cĩ gần 50% doanh nghiệp trong mẫu điều tra khơng quan tâm đến vấn đề này. Sự trao đổi về các mục tiêu tài chính và kinh doanh ít được thực hiện, chủ yếu là do quyết
định một chiều từ cấp lãnh đạo cao nhất và được chấp thuận thực thi trong tồn doanh nghiệp, như thế cĩ thểảnh hưởng đến mục tiêu của kiểm sốt nội bộ.
Kết quả khảo sát cịn cho thấy, hầu hết các nhà quản lý rất thận trọng trong các quyết định kinh doanh. Hầu hết đều khơng mạo hiểm mà luơn tìm kiếm nhiều thơng tin, quan sát, trao đổi, suy xét khá cNn thận cân đối giữa chi phí và lợi ích cĩ thể thu được trước khi hình thành quyết định. Nguyên nhân chủ yếu là do ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ doanh nghiệp thơng thường phải điều hành các hoạt động của nhân viên nhằm đảm bảo hiệu năng của quản trị, đồng thời họ cịn phải tự đảm nhận vai trị tìm kiếm và quyết định các cơ hội kinh doanh nên họ rất thận trọng khi ra các quyết định.
Các nhà quản lý quan tâm nhiều đến thơng tin trên trên báo cáo tài chính là một nhân tố khá thuận lợi hỗ trợ tích cực cho hệ thống kiểm sốt nội