Chọn mơ hình phân tích

Một phần của tài liệu Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An (Trang 55 - 58)

- Đã tập trung vào đào tạo nghề, tạo thị trường lao động qua hội chợ việc làm, thực hiện đề án xuất khẩu lao động, đặc biệt là kết hợp

2.2.1. Chọn mơ hình phân tích

Từ lý thuyết các mơ hình tăng trưởng ở chương 1, ta thấy các nhà kinh tế đều kết luận rằng cĩ mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tưlà một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế: muốn cĩ tăng trưởng kinh tế thì phải cĩ đầu tư.

Mơ hình Harrod – Domar là một trong những mơ hình giản đơn cho thấy rất rõ mối tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế. Harrod - Domar cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm cĩ được từ đầu tư và tiết kiệm của quốc

gia, tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng quốc gia phụ thuộc vào mức tăng vốn đầu tư để tạo ra vốn sản xuất trong nền kinh tế.

Đây là mơ hình phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài để phân tích tác động của đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế cũng như ứng dụng mơ hình trong hoạch định chính sách kinh tế của địa phương. Từ các phương trình của mơ hình cĩ thể rút ra các tính tốn để phục vụ cho cơng tác kế hoạch hố như tính tốc độ tăng trưởng sản lượng quốc gia, vốn đầu tư của nền kinh tế trong một giai đoạn (I), tỷ lệ đầu tư (s) và quy mơ GDP (Y)…

Từ mơ hình Harrod-Domar, Kasliwal (1995)đưa ra cơng thức tăng trưởng nhưsau:

Bảng số liệu ví dụ về mối quan hệ giữa đầu tưvà hiệu quả đầu tư.

Đầu tưvà tăng trưởng ở các nước đang phát triển (1960-1984)

Nước Tốcđộ tăng GDP trênđầu người Tỷ lệ đầu tư/GDP ICOR

Nhĩm tăng trưởng cao Philipines 2,5 17 4,3 Colombia 2,7 14 3,9 Turkey 3,1 14 3,6 Mexico 3,4 16 3,3 Malyasia 4,3 16 3,3 Brazil 4,4 19 3,7 Thailand 4,5 17 3,3 Greece 4,6 18 4,5 HongKong 6,1 27 3,9 Korea 6,4 17 2,7 Botswana 7,3 27 3,2 Singapore 7,4 24 3,3

Trung bình nhĩm tăng trưởng cao 4,5 18 3,6

Trung bình nhĩm tăng trưởng thấp 0,4 11 7,2

Nguồn: Kasliwal 1995 – Báo cáo phát triển thế giới

Bảng số liệu trên cho thấy mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Những nước với tỷ lệ đầu tư cao cĩ khuynh hướng sử dụng vốn đầu tư hiệu quả hơn, thể hiện ở hệ số ICOR thấp hơn, tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn. Cũng từ bảng số liệu cho thấy sự khác biệt trong hệ số ICOR giữa các nước, ICOR đĩng vai trị quan trọng trong việc giải thích sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng giữa các nước so với tỷ lệ đầu tư trên GDP. Điều này cĩ nghĩa là yếu tố hiệu quả kinh tế đĩng vai trị quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế.

Để đẩy nhanh tăng trưởng cần tăng tiết kiệm để gia tăng đầu tư. Nhưng nếu GDP/người thấp thì khĩ mà nâng cao tỷ lệ tiết kiệm. Đây là trở ngại của nhiều quốc gia cĩ thu nhập thấp. Những nước cĩ tỷ lệ đầu tư cao cĩ khuynh hướng sử dụng vốn đầu tưhiệu quả hơn, thể hiện ở hệ số ICOR thấp hơn, tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn.

Như vậy hệ số ICOR càng thấp thì chứng tỏ đầu tư càng hiệu quả. Hệ số ICOR thấp hơn cĩ nghĩa là cần một tỷ lệ đầu tư/GDP thấp hơnđể duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng.

Tuy nhiên, theo quy luật về lợi tức biên giảm dần, khi nền kinh tế càng phát triển (GDP/đầu người tăng lên) thì hệ số ICOR sẽ gia tăng, lúc này tiền lương gia tăng cao và nền kinh tế mang tính thâm dụng vốn, nền kinh tế cần một tỷ lệ đầu tư/GDP cao hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng. Theo nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, đối với các nước đang phát triển, trung bình chung ICOR = 3, đối với các nước phát triển hệ số này là 5. Lý do ICOR tăng dần là do năng suất biên của vốn sản xuất giảm dần.

2.2.2. Ứng dụng mơ hình Harrod - Domar trong phân tíchtácđộng của đầu tưcơng đến tăng trưởng kinh tế Tỉnh Long An

Một phần của tài liệu Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)