Kinh nghiệm của Indonesia:

Một phần của tài liệu Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An (Trang 31 - 34)

- Kết cấu hạ tầng xã hội: xếp vào loại này gồm nhà ở, các cơ sở khoa học, trường học, bệnh viện, các cơng trình văn hố, thể thao và

1.4.2. Kinh nghiệm của Indonesia:

Trong vịng ba thập kỷ cho tới khi nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997-1998, kết cấu hạ tầng đã đĩng vai trị đặc biệt quan trọng đối với quá trình tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ở Indonesia. Từ năm 1967 đến 1997, nền kinh tế Indonesia tăng trưởng trung bình 7%/năm, thu nhập bình quân đầu người của người dân Indonesia đã đạt 1.100 USD năm 2005, cao hơn gấp 4 lần so với năm 1967; tỷ lệ người nghèo đã giảm xuống cịn 11% dân số so với mức 60% của năm 1965.

Cho đến khi nổ ra cuộc khủng hoảng, Indonesia đã đầu tư mạnh cho phát triển kết cấu hạ tầng. Tổng cộng các khoản đầu tư của cả nhà nước và khu vực tư nhân chiếm khoảng 6% GDP. Với kết quả đầu tư này, tính bình quân đầu người, mức độ dịch vụ kết cấu hạ tầng ở Indonesia là cao hơn so với Trung Quốc, Srilanka và Thái Lan.

Sau khi nổ ra khủng hoảng, đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng ở Indonesia đã sụt giảm nhanh chĩng. Đầu tư nhà nước giảm mạnh do Chính phủ bước vào thời kỳ thắt chặt tài khố. Đầu tư tư nhân gần như bị đình lại do những yếu kém trong mơi trường đầu tư, là hệ quả tác động của cuộc khủng hoảng. Những năm sau đĩ, tình hình cĩ trở nên sáng sủa hơn, nhưng đầu tư cho kết cấu hạ tầng của Indonesia cũng chỉ chiến khoảng 2% GDP, và các nhàđầu tư tưnhân vẫn hầu như chưa trở lại. Kết quả là, Indonesia đã thụt lại phía sau so với các nước khác về trình độ kết cấu hạ tầng. Theo điều tra của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2006 ở 125 quốc gia, Indonesia đứng thứ 89 về cung ứng kết cấu hạ tầng cơbản, xếp sau Trung Quốc thứ 60 và Thái Lan thứ 38.

Để khắc phục những đình trệ sau khủng hoảng, những năm gần đây Chính phủ Indonesia đã khởi động lại nhiều dự án kết cấu hạ tầng quan trọng và cĩ những cải cách cần thiết liên quan đến cơ chế phối hợp giữa các bộ trong phát triển kết cấu hạ tầng. Đặc biệt, năm 2005, Chính phủ đã thiết lập một khung khổ hợp tác giũa nhà nước và tư nhân (PPP) để kích thích đầu tư của nhà nước cũng như khuyến khích đầu tư của khu vực tưnhân cho kết cấu hạ tầng. Sau đĩ một loạt cải cách khác đã được thực hiện như: thơng qua một khung khổ quản lý rủi ro; sửa đổi các quy định về thu hồi đất; sửa đổi các luật quan trọng về giao thơng, với các điều khoản cho phép sự tham gia sâu rộng hơn của khu vực tư nhân; và thành lập các cơ quan quản lý chuyên ngành đối với các lĩnh vực đườngn bộ cĩ thu phí, cấp nước và viễn thơng. Chính phủ cũng ban hành các quy định cho phép thu phí trong các lĩnh vực then chốt và cắt giảm mạnh trợ cấp dầu mỏ.

Với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á, Chính phủ Indonesia đã xây dựng một chương trình nghị sự cải cách trung hạn tập trung vào những cải cách liên ngành và chuyên ngành nhằm đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng.

Trong giaiđoạn 2005-2009, dự tính Indonesia sẽ đầu tư khoảng 72 tỷ USD để xây thêm 93.700km đường bộ, sản xuất thêm 21.900 MW điện, lắp đặt mới 11 triệu máy điện thọai cố định, mở rộng thêm 18,7 triệu thuê bao điện thoại di động, cung cấp nước sạch cho 30,5 triệu người, và cải thiện vệ sinh cho 46,9 triệu người. Nếu tính cả đầu tư cho các lĩnh vực kết cấu hạ tầng khác thì tổng vốn đầu tư cịn lớn hơn nhiều. Trong khi đĩ, ngân sách nhà nước chỉ cĩ thể trang trải được 40,8 tỷ USD, cịn lại hơn 30 tỷ USD phải huy động từ khu vực tư nhân và

các nguồn vốn khác, cĩ nghĩa là mỗi năm Indonesia phải huy động thêm trung bình hơn 6 tỷ USD.

Với những khoản đầu tư lớn, Chính phủ Indonesia cho rằng kết cấu hạ tầng tiếp tục đĩng vai trị quan trọng cho tăng trưởng và phát triển kinh tế của nước này. Kết cấu hạ tầng được đầu tư tốt sẽ tạo cơ hội việc làm trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, hạ thấp chi phí sản xuất-kinh doanh, khuyến khích đầu tư trong và ngồi nước, tạo ra các trung tâm kinh tế mới, qua đĩ mở rộng cơ hội viêc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống, thúc đẩy thương mại quốc tế…Chính phủ cho rằng, sự phát triển kết cấu hạ tầng sẽ gĩp phần quan trọng để Indonesia cĩ thể đạt được một số mục tiêu phát triển khá ấn tượng vào năm 2009: GDP tăng 7,6%; lạm phát được duy trì ở mức 3%; đầu tư tăng 12,8%; thu nhập bình quân đầu người đạt 10.000 Rupiah, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống cịn 5,1%...

Kết luận Chương 1

Lý thuyết về đầu tư và các mơ hình tăng trưởng cho thấy các nhà kinh tế đều kết luận rằng cĩ mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tưlà một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế: muốn cĩ tăng trưởng kinh tế thì phải cĩ đầu tư.

Trong giai đoạn nền kinh tế đang cĩ những bước chuyển đổi, đầu tư cơng cĩ vai trị rất quan trọng nhằm sử dụng các nguồn vốn đầu tư cĩ hiệu quả hơn. Đặc điểm của đầu tư vào các loại hàng hố cơng là nhu cầu vốn lớn, lâu thu hồi vốn, phần lớn do Chính phủ cung cấp nhằm đảm bảo phúc lợi xã hội và tạođộng lực thúc đẩyđầu tư của các thành phần kinh tế khác phát triển.

CHƯƠNG 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CƠNG ĐIVI TĂNG TRƯNG KINH T TRÊN ĐA BÀN

Một phần của tài liệu Tác động Đầu tư công đến tăng trưởng củaTỉnh Long An (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)