Môi trờng vĩ mô:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (Trang 42 - 45)

II. Phân tích thực trạng xây dựng chiến lợc và những t tởng chiến lợc đã hình thành tại Công ty

1. Môi trờng vĩ mô:

Nh đã đề cập trong phần i, phân tích môi trờng kinh doanh là hoạt động cần thiết và không thể thiếu của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nó càng quan trọng hơn trong quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1. Môi trờng vĩ mô:

1.1.1. Nhân tố kinh tế:

Sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổi đáng kể. Nền kinh tế phát triển theo chiều hớng tích cực, tốc độ phát triển cao tạo điều kiện cho sự phát triển vợt bậc của cuộc sống. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân trong 10 năm trong thập kỷ 90 đạt 8.5-9%. Sự tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế thể hiện kết quả phát triển vợt bậc của các ngành trong toàn bộ nền kinh tế. Đồng thời, sự phát triển của nền kinh tế là cơ sở để nâng cao đời sống của nhân dân, dẫn đến tăng cầu tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất tiếp tục phát triển. Sự phát triển của nền kinh tế cũng tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển... Vì vậy, sự phát triển kinh tế với tốc độ cao là cơ hội thuận lợi cho các ngành kinh tế nói chung và ngành kinh doanh thơng mại nói riêng.

Tỷ lệ lạm phát trong thời gian vừa qua không có biến động mạnh. Nếu nh những năm 1985-1986 tỷ lệ lạm phát ở mức siêu lạm phát, hàng trăm phần trăm một năm làm cho nền kinh tế trở nên không ổn định và khó dự đoán thì trong những năm 90 tỷ lệ lạm phát chỉ còn ở mức 9-10% năm. Lạm phát giảm đã kích thích tiết kiệm, đầu t qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển nên bớc mới.

Cùng với tỷ lệ lạm phát ổn định, lãi suất tiền gửi và tiền vay ngân hàng ngày càng hạ. Điều đó góp phần vào việc tăng cầu đầu t, tăng cầu tiêu dùng và tất cả các nhân tố đó là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành kinh tế.

Về cán cân thanh toán, hiện nay chúng ta vẫn còn ở trong tình trạng nhập siêu. Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu ngày càng giảm. Xu hớng tỷ giá hối đoái giữa đồng ngoại tệ và đồng nội tệ là thuận lợi cho việc xuất khẩu của các công ty. Tuy nhiên xu hớng biến động của tỷ giá hối đoái, chi phí cho các hoạt động nhập khẩu tăng cao làm cho giá thành các sản phẩm có nguyên liệu nhập ngoại tăng, ảnh hởng đến giá thành sản phẩm làm giảm sức cạnh tranh của hàng Việt nam so với hàng nớc ngoài.

Theo xu thế dự báo của bộ kế hoạch đầu t, xu thế phát triển kinh tế giai đoạn 2000-2010 có thể thực hiện theo hai mức:

Với mức tăng trởng thấp, GDP dự tính tăng tăng với tốc độ trên 6% năm giai đoạn 2000-2005 (năm 2000 GDP tăng 6.75%) và 5.6 % giai đoạn 2006-2001. Tốc độ tiêu dùng tăng bình quân đầu ngời là 4% năm.

Với mức tăng trởng cao, GDP sẽ tăng với tỷ lệ 7.5-8% giai đoạn 2000-2005 và 6.6-7% giai đoạn 2006-2010. Qua hai cách tiếp cận trên ta có thể thấy mức tăng trởng khoảng 7% trung bình là hợp lý cho cả hai thời kỳ. Với tốc độ tăng tr- ởng nh dự báo, vào năm 2010 GDP sẽ tăng gấp đôi trong vòng 10 năm tới.

Còn xét trong phạm vi quốc tế và khu vực, nền kinh tế thế giới cũng đã có dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tại Đông nam á.

Với điều kiện nh trên, dự báo trong thời gian tới, nhu cầu về hợp tác kinh doanh của các công ty trong thời gian tới trên thị trờng nội địa sẽ là yêu cầu bức thiết trong mỗi năm.

Trên phạm vi thị trờng xuất khẩu, dự báo nhu cầu sản phẩm theo xu hớng phát triển kinh tế nh đã trình bày tại khu vực thị trờng sẽ tăng nhanh đồng nghĩa với những yêu cầu về mặt chất lợng và mẫu mã của các sản phẩm trên thị trờng trong nớc.

Với xu hớng phát triển nhu cầu trong nớc nh dự báo, trong giai đoạn tới ngành thơng mại nói chung và Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp nói riêng sẽ có nhiều cơ hội phát triển mới, khả năng kinh doanh, hợp tác sẽ ngày càng đợc sự chú ý của các doanh nghiệp trong nớc cũng nh đối với các doanh nghiệp, đối tác nớc ngoài.

1.1.2. Nhân tố thể chế và pháp lý:

Sự đổi mới về cơ chế quản lý trong 10 năm vừa qua đã lại cho các doanh nghiệp một môi trờng mới có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, các doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, tự do quyết định vận mệnh của mình. Môi trờng đó đã đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều thuận lợi. Luật doanh nghiệp sửa đổi chính thức có hiệu lực vào ngày 1/1/2000 là một thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp Việt nam. Luật sửa đổi đã góp phần tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Luật mới đã góp phần làm giảm tình trạng tham nhũng lạm dụng chức quyền của các quan chức những ngời có trách nhiệm cấp giấy phép kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế hệ thống pháp luật không thể kịp thời hoàn thiện (theo một cuộc điều tra do Trung tâm nghiên cứu và quản lý kinh tế tiến hành thì hiện nay có tới trên 200 đạo luật ban hành bởi các bộ ngành, tỉnh thành phố không phù hợp với luật mới), và tất yếu còn nhiều kẽ hở trong hệ thống luật pháp ít nhiều gây khó khăn cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính và là cơ hội cho các doanh nghiệp làm ăn phi pháp hoạt động. Hệ thống hành chính vẫn còn nhiều vấn đề gây phiền phức cho các doanh nghiệp, thủ tục phiền hà, nhiều cán bộ còn quan liêu gây phiền phức cho các doanh nghiệp. Hiện nay nhà nớc đang cố gắng điều chỉnh bộ máy hành chính coi việc tinh giảm bộ máy hành chính là một vấn đề phát triển chiến lợc trong đờng lối phát triển kinh tế đất nớc. Xét về cơ chế và hệ thống pháp lý hiện nay chúng ta thấy có một số đặc điểm ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp.

Chủ trơng phát triển kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu nhằm thu nguồn ngoại tệ của Đảng và nhà nớc ta là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp. Do Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp hiện nay có chủ trơng mở rộng kinh doanh hớng mạnh vào việc kết nối, hợp tác và hỗ trợ các doanh nghiệp nớc ngoài tìm đối tác tại Việt Nam; cũng nh tìm các cộng tác đắc lực cho các doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài.

Sự ra đời của luật thuế giá trị gia tăng đã khắc phục đợc tình trạng đánh thuế trùng, tạo điều kiện để việc kinh doanh của Công ty có sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

1.1.3. Nhân tố công nghệ:

Trong xu hớng hội nhập quốc tế hiện nay sản phẩm - dịch vụ của Công ty muốn thâm nhập đợc vào các thị trờng khó tính và có nhiều rào cản thì một đòi hỏi tất yếu là trình độ của công nghệ phải đủ cao để có thể tạo ra các sản phẩm - dịch vụ có đủ những tiêu chuẩn đặt ra. Hiện nay, các dịch vụ cung cấp của Công ty cho thị trờng còn cha hoàn hảo. Thực tế này đã đặt công ty trớc các cơ hội phát triển đồng thời cũng thúc đẩy Công ty trớc các yêu cầu phải đổi mới.

1.1.4. Nhân tố xã hội:

Hiện nay dân số nớc ta vào khoảng 80 triệu ngời và dân số thế giới đã xấp xỉ 6 tỷ ngời. Đây là một tiềm năng lớn cho sự phát triển của các ngành kinh doanh, trong đó có ngành kinh doanh dịch vụ, thơng mại này. Cùng với sự phát triển của dân số, sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng sản phẩm - dịch vụ đang có xu hớng phát triển mạnh cùng với tốc độ phát triển của các công ty trong và ngoài nớc. Nhu cầu cho các sản phẩm – dịch vụ trên thế giới cũng có xu hớng tăng do có tính tiện dụng, phục vụ nhu cầu phát triển và hoạt động kinh tế. Đây là xu hớng tốt tạo nhiều cơ hội cho sự phát triển của Công ty TNHH Dịch vụ Hỗ trợ Doanh nghiệp nói riêng và các công ty trong ngành nói chung.

1.1.5. Nhân tố tự nhiên:

Đối với ngành dịch vụ thơng mại nói chung nhân tố tự nhiên ít có sự tác động trực tiếp. Sự ảnh hởng của nhân tố tự nhiên đến đầu vào chính của ngành - cha có biểu hiện ảnh hởng rõ nét tới hoạt động kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w