Đa dạng hoá phơng thức cho vay

Một phần của tài liệu Tín dụng với các doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng công thương Thanh Xuân (Trang 54 - 55)

I. Giải pháp chủ yếu nhằm quan hệ tín dụng của Ngân

2. Đa dạng hoá phơng thức cho vay

Để ngày càng đáp ứng nhu cầu vốn về mặt số lợng, thời gian cho các doanh nghiệp nhà nớc, ngân hàng nên xem xét mở rộng các hình thức cho vay khác phù hợp với từng đối tợng khách hàng, trong thời gian tới ngân hàng nên mở rộng tín dụng theo các hình thức sau:

- Cho vay bắc cầu: Theo phơng pháp này ngân hàng sẽ phối hợp với các ngân hàng khác để tài trợ hoặc đầu t cho một dự án nào đó, ngân hàng sẽ cho DNNN có dự án vay ở một giai đoạn theo thoả thuận, sau đó chuyển cho các ngân hàng khác. Nh vậy các ngân hàng vừa có thể chia sẻ rủi ro vừa giúp các ngân hàng DNNN thực hiện các dự án đem lại lợi ích cho xã hội. Cách này ở nớc ngoài rất phổ biến nhng ở Việt Nam còn mới mẻ, vì vậy khi áp dụng cần cân nhắc cụ thể.

- Tín dụng tuần hoàn:

Tín dụng tuần hoàn đợc coi khi thời hạn của hợp đồng đợc kéo dài từ một đén một vài nămvà ngời vay rút tiền ra khi cần và dợc trả nợ khi có nguồn trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.

Tín dụng tuần hoàn có thể chuyển thành tín dụng theo thời hạn hợp đồng dã ký nếu ngời vay thấy cần thiết và tình trạng tài chính không sãn sàng để thực hiện.

- Cho vay đồng tài trợ:

Đây là giải pháp giúp ngân hàng vừa có thể tăng tín dụng vừa giảm rủi ro đảm bảo an toàn. Hình thức này đợc quyết định rõ trong quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng số 154/1998/QĐ-NHNN 14 ngày 29/4/98 của thống đốc NHNN. Theo văn bản trên đồng tài trợ hay hợp đồng hợp vốn cho vay là định chế tài chính với sự đại diện của một dịnh chế tài chính đợc gọi là”Ngời quản lý tái chính” hay”Ngân hàng đại diện” cùng nhau góp vốn để cho vay đối với một dự án SXKD. Những dự án này thờng có nhu cầu vốn lớn mức độ rủi ro cao vì thế bản thân một ngân hàng không thể cung ứng đủ vốn hoặc không muốn đầu t một mình. Vì thế một nhóm các định chế tài chính cùng phối hợp với nhau mỗi bên góp một phần vốn để cho vay. Cho vay đồng tài trợ thoả mãn việc đảm bảo cung ứng đủ nguồn vốn to lớn cảu dự án, đông thời giúp các định chế tai chính hạn chế đợc rủi ro trong quá trình cho vay. Đây là một hình thực mới mẻ, việc áp dụng còn nhiều vớng mắc vì thế ngân hàng cần tinh toán kỹ hiệu quả trớc khi tham gia trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Ngân hàng cùng các bên đồng tài trợ nên thống nhất về các nội dung: Nhu cầu vốn các dự án, mức lãi suất, mức đóng góp của các bên, quy định về ngần hàng đại diện và các cam kết trong hợp đồng.

Một phần của tài liệu Tín dụng với các doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng công thương Thanh Xuân (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w