Sự kết hợp của hình ản h kiểu chữ màu sắc

Một phần của tài liệu 297452 (Trang 55 - 59)

I V V V

2.2.4.3. Sự kết hợp của hình ản h kiểu chữ màu sắc

Những logo kiểu này chiếm số lượng đơng đảo nhất trong các loại logo (tỷ

lệ 454/740 đạt (61%). Dựa trên số lượng các dữ liệu đã thu thập được, người viết phân chia thành hai loại kết hợp như sau:

a) Kết hợp bổ sung

Là loại kết hợp trong đĩ yếu tố hình ảnh tách rời với yếu tố chữ viết làm thành hai bộ phận bổ sung trong cùng một đơn vị logo. Ở dạng này, tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà người ta cĩ thể sử dụng logo với hai yếu tố hoặc logo chỉ cĩ một yếu tố hình ảnh (khơng gặp trường hợp logo chỉ cĩ một yếu tố ký tự). Hình ảnh

đĩng vai trị như hạt nhân khơng thể thiếu trong mỗi sự kiện logo hiện diện. Chữ

viết cĩ thể đi cùng, cũng cĩ thể được lược bỏ trong những hồn cảnh cụ thể, đặc biệt ở những khơng gian hạn chế như trên các sản phẩm quần áo, giày dép, hoặc cĩ thểđứng tách rời ra bên ngồi phạm vi của logo…Cụ thể logo Lacoste (256) hai yếu tố con cá sấu và ký tự thường thấy song hành trên biển hiệu nhưng ở các sản phẩm áo quần cụ thể thì thường chỉ cĩ yếu tố hình ảnh được biểu thị ở vị trí túi ngực áo, yếu tố ký tự khơng xuất hiện hoặc xuất hiện ở vị trí khơng phải phạm vi của logo (cổ áo)... Hiện tượng này cũng xảy ra tương tự với nhiều nhãn hàng thời trang như

Longchamp (290), Mernard (298)…

Chúng tơi nhận thấy sự linh hoạt phổ biến nhất xảy ra ở logo của các sản phẩm xe hơi. Hiện tượng này cũng khơng quá khĩ hiểu với nhiều người. Logo trên xe hơi khơng cĩ nhiều khơng gian trình diễn, phổ biến và thích hợp nhất từ trước tới nay cũng chỉ ở hai vị trí (bộ phận thân sau đuơi xe và bộ phận lưới lọc giĩ phía trước). Trạng thái tồn tại của nĩ cũng khơng phải đượoc biểu hiện trên một mặt phẳng như các logo của các sản phẩm khác. Đểđảm bảo tính nổi bật, tính thẩm mỹ đồng thời phù hợp với những đường cong khá đặc trưng của xe, logo xe thường phải được sản xuất riêng và gắn vào xe trong cơng đoạn trang trí, hồn thiện thân xe. Do đĩ, yếu tố đơn giản, bền, ít chi tiết nhưng nét phải đậm, vững chãi sẽ phải

được đặt lên hàng đầu. Hơn nữa, màu sắc logo (màu bạc) là một dấu hiệu của cơng nghệ cao, nhưng cũng là màu hợp với các tơng nước sơn của xe (luơn bĩng lộn để

làm nổi bật những đường cong của thân xe). Ở một số nhĩm sản phẩm khác, màu logo cĩ thể biến đổi theo màu của từng sản phẩm, với những sản phẩm xe hơi, dù ở

dưới bất kỳ màu sắc nào: trắng, đỏ, đen, vàng, bạc…thì logo vẫn giữ nguyên một màu cố hữu ban đầu của nĩ.

Tuy nhiên, trên các biển hiệu cửa hàng, các tờ quảng cáo, chúng ta thấy yếu tố hình ảnh của các hãng xe luơn đi kèm với yếu tố tên gọi, tạo thành một hệ thống nhận diện trọn vẹn.

b) Kết hợp thống nhất

Kiểu logo này được thiết kế lồng ghép trùng khớp giữa hình ảnh và ký tự

theo hai xu hướng.

- Xu hướng thứ nhất: ký tự và hình ảnh được thiết kế nhằm tái hiện gĩc độ nào

đĩ của nhau, do đĩ tính hồn thiện của hình ảnh cũng đồng thời là tính hồn thiện của ký tự, tạo nên tính hồn thiện của tồn bộ logo, do đĩ khơng thể

tách rời hai yếu tố này ra được. Cĩ hai chiều liên tưởng được thể hiện ởđây: (1) Hình ảnh -> Ký tự, (2) Ký tự -> Hình ảnh. Tuy nhiên, trong thực tế ngoại trừ người thiết kế, hầu hết chúng ta rất khĩ để tìm ra được gốc của chiều liên tưởng là từđâu, vì đĩ là một sự kết hợp vơ cùng khéo léo, tinh tế. Cõi Riêng (117), AAA (43), Sabeco (179)…

- Xu hướng thứ hai: hình ảnh và ký tự khơng thống nhất hồn tồn trong tồn bộ logo mà chỉ xảy ra tại một vị trí nào đĩ của ký tự. Phở 24 (133), phở

Queen (129), Vinasoy (181), Korean (559)….Hình ảnh ởđây được phĩng tác dựa vào những đường nét đặc trưng của ký tự đồng thời đảm bảo sự tương

đồng với ký tựấy.

- Xu hướng thứ ba: ký tự tuy khơng đồng nhất hồn chỉnh hay bộ phận với hình ảnh nhưng nằm trong phạm vi hình ảnh như một yếu tố của chỉnh thể. Do đĩ, cũng khơng thể tách rời nĩ ra bên ngồi logo được. Chẳng hạn: logo Fosters (190), Milo (198), Knorr (137), Maggi (138)…Xu hướng thiết kế

logo này rất phổ biến do những tiện ích của nĩ: tạo ra cùng một lúc hai con

Để mang vào logo một lúc cả ba yếu tố đồng thời lại phải đi tới một sự

thống nhất, hài hịa khơng phải là chuyện đơn giản đối với các nhà thiết kế. Nhất là khi nĩ khơng chỉ là sự chuyển tải thơng tin nhãn hàng đơn thuần, mà phải đảm bảo những yếu tố về mặt bố cục, văn hĩa, sự cân bằng, hịa hợp trong màu sắc, đường nét, hình khối.

Tuy nhiên, khơng phải bất cứ lúc nào, sự cĩ mặt của ba yếu tố này cũng mang tính cốđịnh. Đặc biệt khi cĩ sự tham gia của hình ảnh, thì tính linh hoạt càng

được thể hiện cao hơn thể hiện ở chỗ nĩ cĩ thể tồn tại trong bối cảnh cĩ hay khơng cĩ những yếu tố khác ngồi hình.

Kết luận Chương 2

Trên đây là các phương thức sáng tạo logo dựa trên nguồn dữ liệu người viết thu thập được cùng với quá trình so sánh, đối chiếu giữa chúng với nhau. Cĩ thể thấy, tuy sự kết hợp giữa các yếu tố khơng mang tính quy luật chặt chẽ như các hệ thống thơng báo khác (chẳng hạn hệ thống chữ viết, hệ thống ngơn ngữ cử chỉ, hệ thống các biển hiệu biển báo…), nhưng nĩ cũng thể hiện cĩ những ranh giới, những phạm vi mà sự sáng tạo khơng được phép để vượt qua. Thơng qua sự phong phú trong các cách thức, chúng ta nhận thấy việc thiết kế logo khơng phải là chuyện

đi theo những lối mịn sẵn cĩ đã được quy ước từ trước mà là một quá trình đổi mới khơng ngừng, nơi mà sự sáng tạo trong những khuơn khổ khá tự do sẽ được đánh giá cao hơn bất kỳ sự tuân thủ nguyên tắc nào của người thiết kế.

Những phương thức kết hợp để cấu tạo nên các logo đã cho thấy logo khơng chỉ được thiết kế cho mục đích tạo ra vẻ đẹp hình thức và dễ dàng cho nhận diện, nĩ cịn là sự phối hợp đểđảm bảo sự hài hồ trong tồn bộ tổng thể, với những yếu tố tĩnh – động, âm - dương đặc sắc.

Ngơn ngữ - một hệ thống ký hiệu đặc trưng nhất của con người, cũng biến

đổi. Nhưng cơ bản vẫn là sự nhất quán và ổn định lâu dài của Sa (cái biểu đạt). Logo, ngược lại, cĩ sự biến đổi vơ cùng mạnh mẽ về hình thức, gần như từng ngày từng giờ. Nĩ khơng chỉ gắn với mỗi một nhãn hàng khi ra đời, mà cịn gắn với những giai đoạn lịch sử của nhãn hàng ấy. Những phân tích trình bày trên đây về

các phương thức sáng tạo logo, vừa là cơng cụ để người ta sáng tạo logo, vừa là cơng cụ để người tiếp nhận học cách “đọc” được logo. Qua đĩ cũng thấy, con

Một phần của tài liệu 297452 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)