Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và thiết bị vật tư tại xí nghiệp than 917 Quảng Ninh (Trang 49 - 72)

Sau gần 10 năm thành lập từ một đơn vị với nhiệm vụ thăm dò, khảo sát địa chất thuộc liên đoàn địa chất. Xí nghiệp than 917 đ-ợc thành lập trong điều kiện cơ sở vật chất hầu nh- ch-a có, bộ máy tổ chức mới đ-ợc hình thành, kinh nghiệm khai thác sản xuất và tiêu thụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp còn hạn chế. Máy móc thiết bị và dây truyền sản xuất cũ, lạc hậu. Điều kiện sản xuất kinh doanh và đời sống của ng-ời lao động gặp rất nhiều khó khăn.

Đến nay, với tinh thần năng động sáng tạo và tự chủ của cán bộ công nhân viên chức cùng với các chính sách đổi mới thiết bị Xí nghiệp than 917 đã từng b-ớc phát triển, đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh là đơn vị dẫn đầu trong khối khai thác nhiều năm qua của Công ty than Hòn Gai. Điều đó chứng tỏ trình độ quản lý của cán bộ Xí nghiệp đã đ-ợc nâng lên, hệ thống trang thiết bị vật t-, vật liệu của Xí nghiệp từng b-ớc đ-ợc đổi mới trang thiết bị ngày càng hoàn thiện, trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân đã đ-ợc nâng lên đáp ứng yêu cầu về hiện đại hoá của Xí nghiệp.

Đối với công tác kế toán nguyên vật liệu từ lúc chỉ là một bộ phận nhỏ với một vài cán bộ đ-ợc giao làm công tác vật t- theo kiểu hợp tác xã, ch-a có kinh nghiệm, ch-a đ-ợc đào tạo. Đến nay công tác kế toán nguyên vật liệu đã đ-ợc Xí nghiệp quan tâm và ngày càng hoàn thiện hơn cả về trình độ cán bộ và hệ thống trang thiết bị phục vụ điều hành vật t- vật liệu của Xí nghiệp. Việc đ-a công nghệ thông tin vào công tác quản lý vật t- vật liệu là một yếu tố quan trọng làm cho công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu thực sự có hiệu quả. Giúp Giám đốc và lãnh đạo Xí nghiệp quản lý điều hành vật t- theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà n-ớc, bảo đảm đ-ợc tính -u việt trong việc lựa chọn vật t- vật liệu và sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật t- vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đi đôi với công tác quản lý Xí nghiệp cũng th-ờng xuyên quan tâm đến chính sách “ Đòn bẩy kinh tế ” tạo ra cơ chế khen th-ởng và kỷ luật trong quá trình thực hiện công tác quản lý vật t- của Xí nghiệp.

Tóm lại, sau 8 năm từ ngày thành lập đến nay thời gian ch-a nhiều nh-ng Xí nghiệp than 917 đã từng b-ớc tự khẳng định mình trên con đ-ờng đổi mới và phát triển với niềm tin đó hy vọng Xí nghiệp than 917 sẽ phát triển bền vững trong sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của Xí nghiệp, xứng đáng là đơn vị kinh doanh giỏi, là lá cờ đầu của Công ty than Hòn Gai và Tổng Công ty than Việt Nam.

Qua đó em xin rút ra một số nhận xét:

Ưu điểm:

- Do nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác kế toán vật t-, nên lãnh đạo xí nghiệp đã th-ờng xuyên quan tâm đến vịêc đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất, xây dựng kế hoạch cung cấp vật t- gắn liền với các biện pháp cải tiến kỹ thuật nhằm phát huy năng lực của thiết bị và triệt để tiết kiệm vật t-, nguyên vật liệu, góp phần quan trọng trong việc hạ gía thành và nâng cao chất l-ợng sản phẩm.

- Thực hiện dân chủ trong quản lý, xí nghiệp đã xây dựng các định mức cấp phát, sử dụng vật t-, nguyên nhiên liệu và công khai để mọi ng-ời biết thực hiện đồng thời tăng c-ờng giám sát quản lý vật t-, nhất là các loại vật t-, hàng hóa quý hiếm.

- Xí nghiệp xây dựng quy chế th-ởng, phạt bằng cơ chế vật chất và gắn trách nhiệm rõ ràng trong quản lý, sử dụng định mức vật t-, từ đó tạo ra phong trào sổi nổi trong cán bộ, công nhân viên toàn xí nghiệp.

- Công tác quản lý về hoạt động kinh tế đã đ-ợc xí nghiệp hết sức coi trọng việc hạch toán kế toán, công tác xuất nhập vật t- vật liệu và thiết bị đ-ợc theo dõi chặt chẽ thông qua hệ thống sổ sách và các chứng từ kế toán đ-ợc tổ chức thực hiện theo đúng Pháp lệnh kế toán, thống kê và các quy định hiện hành của Bộ Tài chính và ngành Than.

- Đội ngũ kế toán nói chung và nhân viên kế toán Nguyên vật liệu -công cụ dụng cụ nói riêng đều là ng-ời có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ và yêu cầu nhiệm vụ của mình. Giúp cho việc thực hiện các phần hành kế toán đ-ợc chính xác bảo đảm chỉ đạo thống nhất của lãnh đạo xí nghiệp và của kế toán tr-ởng. Việc đầu t- đ-a công nghệ thông tin vào trong quản lý

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng Đại học QL&KD Hà Nội Nguyễn Thị Thuỳ Linh

nhất là việc áp dụng phần mềm tin học vào công tác kế toán, hạch toán có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả năng suất lao động và cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác cho lãnh đạo xí nghiệp xử lý và điều hành quản lý khoa học.

Những tồn tại:

Nhìn chung công tác kế toán nguyên vật liệu của Xí nghiệp đ-ợc thực hiện đầy đủ hợp lý. Mặc dù vậy vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục.

Tồn tại thứ nhất: Về tài khoản kế toán sử dụng tại Xí nghiệp.

Hiện nay, tại Xí nghiệp có phát sinh “ Hàng mua đang đI đ-ờng” nh-ng Xí nghiệp không mở tài khoản 151 để theo dõi riêng hàng đang đI đ-ờng, làm kế toán rất khó theo dõi hàng mua đang đi trên đ-ờng.

Tồn tại thứ hai: Về lập bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.

Hiện nay Xí nghiệp không sử dụng bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ gây khó khăn cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Tồn tại thứ ba: Về hệ thống sổ kế toán sử dụng tại Xí nghiệp.

Hình thức sổ cái hiện nay Xí nghiệp sử dụng theo em ch-a đ-ợc hợp lý. Mẫu sổ cái ch-a phù hợp với chế độ kế toán ban hành, gây khó khăn cho ng-ời làm công tác kế toán vật t-.

Tồn tại thứ t-:Về việc trích lập hàng dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Hiện nay việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở các doanh nghiệp đều ch-a đ-ợc chú ý đến. Xí nghiệp than 917 cũng vậy, việc không trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho có thể làm mất vốn khi hàng tồn kho bị giảm giá.

Tồn tại thứ năm:Về kế toán các khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho.

Tại Xí nghiệp than 917 hiện nay, việc hao hụt, mất mát hàng hoá là không tránh khỏi. Vì thế theo dõi hàng hoá tránh để xảy ra hao hụt, mất mát quá nhiều hàng hoá tại Xí nghiệp là việc làm cần thiết giúp Xí nghiệp có thể đứng vững và phát triển có hiệu quả nh- ngày nay.

II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp than 917 Quảng Ninh.

ý kiến thứ nhất:Về tài khoản kế toán sử dụng tại Xí nghiệp.

Đó là việc hiện nay Xí nghiệp không sử dụng tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đ-ờng”.

Phản ánh tài khoản này, những nguyên vật liệu Xí nghiệp đã mua nh-ng cuối tháng, cuối quý ch-a về nhập kho. Tuy nhiên, phòng kỹ thuật ch-a kiểm nghiệm để nhập kho, có thể dẫn đến tình trạng mất mát hàng hoá.

Khi sử dụng tài khoản 151 sẽ giúp cho Xí nghiệp tránh đ-ợc tình trạng mất mát, hao hụt hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hàng trong tháng ( Xí nghiệp đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán và nhận đ-ợc hoá đơn, chứng từ thanh toán của bên bán ), nh-ng vì lý do nào đó mà đến cuối tháng nguyên vật liệu vẫn ch-a về đến kho hoặc đã về nh-ng ch-a kiểm nhận.

Ví dụ: Xí nghiệp mua 1000 kg thuốc nổ Anpô với đơn giá là 7.500 đ/kg theo giá thanh toán ch-a có thuế là: 7.500.000đ, thuế VAT : 750.000đ . Cuối tháng hoá đơn GTGT đã về nh-ng hàng vẫn ch-a về. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế toán định khoản :

Bút toán 1: Khi hàng về bình th-ờng và nhập kho Nợ TK 151: 7.500.000

Nợ TK 1331: 750.000 Có TK 331: 8.250.000

Bút toán 2 : Khi hàng về và nhập kho ở tháng sau: Nợ TK 152: 7.500.000

Có TK 151: 7.500.000

ý kiến thứ hai: Về lập bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.

Hiện nay Xí nghiệp không sử dụng bảng phân bổ nguyên vật liệu nên gây nhiều khó khăn cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sử dụng theo từng đối t-ợng nguyên vật liệu. Ví dụ nh- nếu Xí nghiệp xuất dùng nguyên vật liệu cho Phân x-ởng Hầm lò và phân x-ởng Lộ thiên để sản xuất mà Xí nghiệp không lập

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng Đại học QL&KD Hà Nội Nguyễn Thị Thuỳ Linh

bảng phân bổ nguyên vật liệu một cách hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng nhầm lẫn hoặc có thể sẽ khó theo dõi để quản lý nguyên vật liệu. Theo em Xí nghiệp có thể lập bảng phân bổ nguyên vật liệu nh- sau:

Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

Tháng 11 năm 2004

Đơn vị tính: đ

STT Ghi Có các tài khoản, Đối t-ợng sử dụng

( Ghi Nợ các tài khoản)

TK 152 TK153 1 TK621- Chi phí NVL trực tiếp 72.350.000 2 TK627- Chi phí SXC 2.687.500 3 TK641- Chi phí bán hàng 1.075.000 … … Cộng 108.090.700 Ngày 31 tháng 11 năm 2004 Ng-ời lập biểu Kế toán tr-ởng

( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên )

ý kiến thứ ba: Về hệ thống sổ kế toán sử dụng tại Xí nghiệp

Để thuận tiện cho việc theo dõi của Xí nghiệp đồng thời phù hợp với chế độ kế toán đã ban hành. Em xin phép đ-ợc đ-a ra mẫu sổ cái nh- sau:

Sổ cái TK 152 Số d- đầu năm Nợ Có xxx xxx Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng TK 331, 112,111… Cộng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Số d- cuối tháng 61.050.000 123.080.500 94.576.500 225.654.000 Ngày… tháng… năm 2004 Kế toán ghi sổ Kế toán tr-ởng

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )

ý kiến thứ t- : Về việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Hiện nay, với thị tr-ờng đang phát triển mạnh hàng hoá nói chung và nguyên vật liệu nói riêng đ-ợc mua bán với sự đa dạng về nhu cầu sử dụng và chủng loại. Giá cả của nguyên vật liệu cũng th-ờng xuyên lên xuống, không ổn định. Đối với Xí nghiệp chủ yếu là nhập nguyên vật liệu từ bên ngoài thì phụ

Nợ

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng Đại học QL&KD Hà Nội Nguyễn Thị Thuỳ Linh

thuộc nhiều vào tỷ giá hối đoái, mà giá cả trên thị tr-ờng lúc lên cao lúc xuống thấp do tỷ giá sụt giảm hay do Xí nghiệp nhập phải lô hàng kém chất l-ợng … Do vậy để có thể thực hiện tốt việc bảo toàn vốn thì theo em Xí nghiệp nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhiều khi còn đóng vai trò là bằng chứng quan trọng của công tác kiểm toán và kiểm tra kế toán toàn Xí nghiệp.

Việc lập dự phòng giảm giá phải tiến hành riêng cho từng loại nguyên vật liệu và tổng hợp vào bảng kê chi tiết khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý của Xí nghiệp.

Theo chế độ kế toán hiện hành việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ-ợc thực hiện nh- sau:

Theo thông t- số 89 của Bộ Tài chính ban hành ngày 9/10/2003.

- Tr-ờng hợp khoản dự phòng giảm giá tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm tr-ớc thì số chênh lệch lớn hơn đ-ợc lập thêm, kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-Tr-ờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm tr-ớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đ-ợc hoàn nhập, kế toán ghi:

Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 - Giá vốn hàng bán

ý kiến thứ năm: Về kế toán hao hụt, mất mát hàng tồn kho.

Theo thông t- số 89 của Bộ Tài chính ban hành ngày 09/10/2003 thì có sự bổ sung về kế toán hao hụt, một mặt hàng tồn kho để hợp lý hơn với các doanh nghiệp, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn hàng hoá của doanh nghiệp mình.

Hiện nay, tại Xí nghiệp than 917 việc xảy ra hao hụt, mất mát hàng tồn kho vẫn xảy ra làm ảnh h-ởng đến sản xuất. Vì thế theo em quản lý chặt chẽ hàng hoá đã nhập kho tại Xí nghiệp là việc quan trọng.

Xí nghiệp nên tham khảo và phản ánh giá trị hàng tồn kho theo Thông t- 89 của Bộ Tài chính thì việc quản lý tốt hàng tồn kho sẽ hiệu quả hơn.

- Căn cứ vào biên bản về hao hụt, mất mát hàng tồn kho, kế toán phản ánh giá trị hàng tồn kho mất mát, hao hụt, kế toán ghi:

Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK 151, 152, 153,154,155,156

- Căn cứ vào biên bản xử lý về hàng tồn kho hao hụt, mất mát, kế toán ghi: Nợ TK 111,334…( Phần tổ chức, cá nhân phải bồi th-ờng)

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán( Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ đi phần bồi th-ờng của tổ chức, cá nhân gây ra đ-ợc phản ánh vào giá vốn hàng bán).

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng Đại học QL&KD Hà Nội Nguyễn Thị Thuỳ Linh

Mục lục

Phần thứ nhất : Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong ...1

doanh nghiệp sản xuất...1

I. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. ... 1

1. Khái niệm về nguyên vật liệu. ... 1

2. Đặc điểm của nguyên vật liệu. ... 1

3. Nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. ... 2

II. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu... 2

1. Phân loại nguyên vật liệu... 2

2. Đánh giá nguyên vật liệu... 3

2.1. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế. ... 4

2.2. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán... 5

III. Nội dung công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất... 6

1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu... 6

1.1. Chứng từ kế toán sử dụng. ... 6

1.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu... 6

1.3 Thủ tục chứng từ xuất nhập nguyên vật liệu... 7

1.4 Các ph-ơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu... 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu... 10

2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên. ... 10

2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ. . 11

Phần thứ hai : Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu 13 tại Xí nghiệp than 917...13

I. Giới thiệu chung về xí nghiệp than 917... 13

1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp. ... 13

Một phần của tài liệu Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và thiết bị vật tư tại xí nghiệp than 917 Quảng Ninh (Trang 49 - 72)