Ngụn ngữ miờu tả và ngụn ngữ nhõn vật

Một phần của tài liệu 297457 (Trang 77 - 84)

- Chứ bộ: Tiếng Việt toàn dõn, từ tương đương là “đấy chứ”

2.3. Ngụn ngữ miờu tả và ngụn ngữ nhõn vật

Nhiều người cho rằng văn Sơn Nam “rặc” Nam Bộ. Xin trớch dẫn ý kiến của tỏc giả

Huỳnh Cụng Tớn trong bài viết cú tựa đề “Nhà văn Sơn Nam, nhà văn Nam Bộ” là một vớ dụ: “Trong thưởng thức nghệ thuật, khụng biết cú nờn cực đoan như vậy khụng, chớ tụi thỡ vừa thớch đọc văn phong của Tự Lực văn đoàn, kiểu như: Nhất Linh, Khỏi Hưng, Hoàng Đạo... vừa thớch đọc văn phong Nam Bộ, kiểu như Phi Võn, Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư... chớ khụng khoỏi thứ văn phong hỗn hợp: Bắc Nam”[63].

Nhận xột này bao gồm những hàm ý sau đõy:

(1) Nam sỏng tỏc thuần tỳy bằng phương ngữ Nam Bộ.

(2) Hệ quả là ụng khụng cú sự phõn biệt giữa ngụn ngữ tỏc giả và ngụn ngữ nhõn vật. Ngụn ngữ văn chương, gương mặt ưu tỳ của ngụn ngữ dõn tộc, để đảm bảo sự trong sỏng, tớnh đại chỳng, việc sử dụng phương ngữ luụn phải được thực hiện theo nguyờn tắc: ưu tiờn phương ngữ (ở một chừng mực cho phộp) với ngụn ngữ nhõn vật, hạn chế ở ngụn ngữ

tỏc giả.

Vấn đề đặt ra là liệu cú phải Sơn Nam dựng thuần tỳy phương ngữ Nam Bộ trong sỏng tỏc văn học? cú hay khụng sự phõn biệt giữa ngụn ngữ tỏc giả và ngụn ngữ nhõn vật - giữa phong cỏch khẩu ngữ và phong cỏch văn chương?

Tổng số từ ngữ địa phương cho cả hai hỡnh thức ngụn ngữ: 466, tổng tần số 1216. Phần giao nhau giữa hai hỡnh thức ngụn ngữ là 98 đơn vị (21%)

Ngụn ngữ miờu tả: 252 đơn vị, tần số 452/1216 (37,2%) Ngụn ngữ nhõn vật: 312 đơn vị, tần số 764/1216 (62,8%)

Như vậy, cú sự chờnh lệch lớn về số lượng, tần số của từ ngữ địa phương giữa ngụn ngữ miờu tả với ngụn ngữ nhõn vật. Sự lựa chọn và phõn bố được thực hiện theo nguyờn tắc

đó nờu.

Tuy nhiờn, để nhận định cú thờm cơ sở khỏch quan, ngoài so sỏnh giữa hai hỡnh thức ngụn ngữ núi trờn, việc thống kờ tiếp tục tiến hành trờn nhúm những từ ngữ là ngụn ngữ toàn dõn (cú từ ngữ tương đương trong phương ngữ) được tỏc giả sử dụng trong tỏc phẩm.

Kết quả cụ thể như sau:

Ngụn ngữ miờu tả: 215 đơn vị, tổng tần số 479 Ngụn ngữ nhõn vật: 60 đơn vị, tổng tần số 107.

Số liệu này là hoàn toàn phự hợp với kết quả trước đú. Thực tế cho thấy, Sơn Nam sử

dụng khỏ đa dạng từ ngữ địa phương. Tuy nhiờn, số lượng, đặc biệt là tần số của chỳng cú sự chờnh lệch lớn ở hai hỡnh thức ngụn ngữ theo nguyờn tắc đại chỳng. Vỡ thế cú thể khẳng

định rằng Sơn Nam luụn ý thức một cỏch đầy đủ và tường minh về sự lựa chọn. Núi cỏch khỏc, ụng luụn đứng trờn mảnh đất ngụn ngữ văn húa, ngụn ngữ thống nhất cũng như luụn tụn trọng tớnh thẩm mỹ của tỏc phẩm.

Cũng cần thấy thờm rằng, Sơn Nam sử dụng cỏc yếu tố phương ngữ hết sức linh hoạt. Cựng một từ ngữ , hoàn cảnh này ụng dựng tiếng Việt toàn dõn, nhưng ở hoàn cảnh khỏc ụng lại dựng phương ngữ. Điều này cú hai lý do: Thứ nhất, do khả năng kết hợp hạn chế của từ ngữ địa phương (i) (vớ dụ: (+) tặng bụng, chựm bụng, nhưng (-) lẵng bụng, vũng bụng, xe bụng…). Thứ hai, do ý thức chủ quan của tỏc giả (ii). Theo quan sỏt của chỳng tụi, việc lựa chọn từ ngữ của Sơn Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ của yếu tố (ii). Nhờ tớnh linh hoạt và đa dạng ấy mà ngụn ngữ tỏc giả kết nối với ngụn ngữ nhõn vật, đồng thời cú tớnh chất giải thớch và vỡ thế phương ngữ khụng phải là vật cản với người đọc.

Sơn Nam khụng “kiờng kị” hay “nộ trỏnh” phương ngữ cũn một nguyờn nhõn khỏc. Ở đú, hỡnh tượng tỏc giả mà Sơn Nam xõy dựng được là một người Nam Bộ đớch thực. Cỏc nhà lý luận, phờ bỡnh văn học lõu nay thường nờu quan niệm “mức độ” hay “vừa phải” trong sử

dụng từ ngữ địa phương. Điều này đỳng. Tuy nhiờn, cũng cần xỏc định thế nào là mức hợp lý. Trong sử dụng phương ngữ ngoài sự chi phối của đề tài, cần phải tớnh đến nhõn tố chủ

quan của tỏc giả gắn với việc xõy dựng hỡnh tượng của chớnh mỡnh. Nhà văn biểu hiện mỡnh thụng qua sự cảm nhận, cỏch nhỡn về thế giới, thụng qua việc sử dụng ngụn ngữ, lựa chọn cỏch thức diễn đạt. Ta núi, mỗi nhà văn cú một giọng điệu riờng hay phong cỏch ngụn ngữ

riờng là bởi lý do đú. Việc lựa chọn ngụn ngữ của tỏc giả rừ ràng phụ thuộc và cỏi nhỡn của nhà văn – cỏi nhỡn phản chiếu thị hiếu thẩm mỹ, tỡnh cảm yờu, ghột, gắn liền với sự liờn tưởng, với cảm giỏc nội tõm. Núi cỏch khỏc đú là cỏch thức mà nhà văn lý tưởng húa chớnh mỡnh, xỏc định mỡnh là ai, hỡnh ảnh của mỡnh trong mắt bạn đọc như thế nào. Cựng viết về

một đề tài, nhưng cỏch thức lý tưởng húỏ khỏc nhau sẽ cú cỏch lựa chọn ngụn ngữ khỏc nhau. Việc sử dụng “hàm lượng” từ ngữ địa phương vỡ thế cần được đỏnh giỏ thụng qua nhận thức này.

Trở lại ý kiến trờn đõy, để khẳng định rằng: màu sắc địa phương trong tỏc phẩm văn học, xột cho cựng cũng là kết quả đối lập giữa phương ngữ với cỏc phương ngữ khỏc, giữa phương ngữ với ngụn ngữ toàn dõn. Cỏi đặc sắc phương ngữ trong tỏc phẩm văn học nếu cú

được thỡ đú khụng phải là cỏi tự thõn mà bao giờ cũng là cỏi được hỡnh thành trong sự tương quan với ngụn ngữ chung, thống nhất. Vỡ thế, những đỏnh giỏ về Sơn Nam như kiểu bài viết

đó nờu là thiếu tớnh khỏch quan, thiếu cơ sở khoa học.

2.4 Tiu kết

Thụng qua bỡnh diện ngữ õm, từ vựng và vài điểm sơ lược về ngữ phỏp, bằng nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau, luận văn đó bước đầu xỏc lập được một số đặc điểm làm nờn màu sắc phương ngữ - mà cụ thể là màu sắc Nam Bộ trong truyện ký Sơn Nam. Tất nhiờn, từ gúc

độ nghiờn cứu, chỳng ta tỏch bạch ra nhiều bỡnh diện, cũn trong thực tế giao tiếp nghệ thuật chỳng hũa quyện, đan cài vào nhau, thậm chớ đồng thời tương tỏc lẫn nhau. Tất cả những

điều ấy làm nờn một Sơn Nam, một phong cỏch văn chương trong kết cấu lựa chọn mà người đọc khú cú thể lầm lẫn.

KT LUN

Xuyờn suốt chương 2, từ lý luận đến thực tiễn, dưới cỏi nhỡn ngụn ngữ học, đề tài tiến hành tập hợp, phõn tớch ngữ liệu với mục đớch làm sỏng rừ giỏ trị màu sắc Nam Bộ trong truyện ký Sơn Nam. Thụng qua cỏch tiếp cận này, màu sắc địa phương trong tỏc phẩm khụng cũn là vấn đề chỉ được bỡnh phẩm dựa trờn cảm nhận cũng như những nhận xột cú tớnh chủ quan. Đến đõy, đối chiếu với cỏc yờu cầu đó đặt ra ở phần dẫn nhập, luận văn rỳt ra một số kết luận sau:

Ở phương diện từ vựng, đề tài phõn xuất theo tiờu chớ: từ ngữ địa phương khụng tương đương và từ ngữ địa phương tương đương với ngụn ngữ toàn dõn.

Trong nhúm từ ngữ khụng tương đương, đề tài ghi nhận một số lượng lớn là những từ

ngữ chỉ sự vật, sản vật địa phương. Đõy cũng là nhúm cú tần số trong ngụn ngữ tỏc giả vượt trội ngụn ngữ nhõn vật. Điều này phản ỏnh yờu cầu cú tớnh khỏch quan: tỏi hiện cảnh vật tự

nhiờn, đem đến bức tranh hiện thực cho người đọc. Những từ ngữ cũn lại, phần lớn là những từ ngữ liờn quan đến đặc điểm sụng nước, kinh nghiệm ứng xử của con người với mụi trường sụng nước. Điều này, một mặt chỉ ra sức lao động sỏng tạo của người dõn Nam Bộ, một mặt thể hiện thành cụng mục đớch sỏng tỏc của tỏc giả: giới thiệu những giỏ trị văn húa sinh thỏi – nhõn văn của một miền quờ sụng nước với hỡnh ảnh những con người khai hoang mở đất.

Việc khai thỏc những từ ngữ ấy trong văn bản nghệ thuật hiển nhiờn làm nờn màu sắc

địa phương trong tỏc phẩm. Và quả nhiờn, Sơn Nam đó dành cho hệ thống này một vị trớ xứng đỏng trong những trang viết của mỡnh.

Với nhúm những từ ngữ tương đương, đề tài tiến hành phõn xuất dựa trờn quan hệ ngữ

õm và ngữ nghĩa.

Thuộc nhúm những từ ngữ cú biến đổi ngữ õm, màu sắc địa phương là những nột dị

biệt về ngữ õm. Việc sử dụng những biến thể mang đặc điểm ngữ õm Nam Bộ với sự phong phỳ về số lượng và tần số đó khắc họa tập quỏn phỏt õm địa phương. Nếu như trong đời sống, ta chỉ cần nghe giọng núi là nhận ra một ai đú, thỡ tương tự như vậy trong tỏc phẩm văn học, thụng qua những biến thể ngữ õm, chỳng ta cú thể nhận ra tiếng núi của một địa phương, nhận ra phạm vi khụng gian, thời gian của tỏc phẩm. Khẩu ngữ với tư cỏch là phương tiện biểu đạt, tư tưởng, tỡnh cảm trực tiếp, thường nhật, việc khai thỏc nhúm từ ngữ

trung thực hoạt động giao tiếp địa phương. Tất nhiờn, đú khụng phải là đặc điểm riờng chỉ

cú ở tỏc giả. Cỏi khỏc biệt của Sơn Nam là ở số lượng, ở độ phổ biến, sự lặp lại với tần suất cao của chỳng. Chỳng khụng chỉ xuất hiện trong hoạt động núi năng nhõn vật mà cũn với cả

trong ngụn ngữ tường thuật, ngụn ngữ người kể chuyện. Vỡ thế, bao trựm trong tỏc phẩm là một giọng điệu Nam Bộ. Điều muốn núi thờm, ngoài những từ địa phương đó được chuẩn húa theo chớnh tả, trong một số trường hợp ta cũn thấy Sơn Nam sử dụng cả những từ ghi õm trung thực cỏch phỏt õm địa phương. Mặc dự vậy, như thống kờ cho thấy, chỳng chiếm một tỷ lệ ớt ỏi.

Thuộc nhúm cũn lại, đề tài tiến hành khảo sỏt những từ cú nguồn gốc ngoại lai đồng

đại. Đõy là những từ cú xuất xứ từ Khơ me hay cỏc dõn tộc thiểu số Trung Hoa. Những từ

này chủ yếu được dựng trong truyện viết về mà nhõn vật là những người Khơ me, Hoa đang cựng chung sống với cư dõn Việt trờn dải đất Tõy Nam Bộ. Trong thực tiễn và lý luận, những từ này cú thể làm mất đi sự trong sỏng của tiếng Việt. Tuy nhiờn, ở bối cảnh đó trỡnh bày, chỳng cú thể dễ dàng được chấp nhận được. Màu sắc Nam Bộ với trường hợp cụ thể

này chớnh là màu sắc văn húa đa dõn tộc - nột đặc trưng cơ bản của đồng bằng sụng Cửu Long - được ký mó trong phương ngữ và đi vào đời sống nghệ thuật.

Sự hỡnh thành từ ngữ địa phương cũn cú những nguyờn nhõn khỏc: cỏch thức định danh, phạm trự húa, cỏch thức tri nhận khỏc nhau. Một hiện tượng khỏ phổ biến là việc mở

rộng nghĩa của từ ở phương ngữ này đối lập với việc hỡnh thành từ mới ở phương ngữ khỏc trong quỏ trỡnh biểu thị nghĩa. Ngay cả ở một số từ ngữ, thoạt nhỡn rất giống nhau, nhưng xột về cỏch thức ý niệm, chỳng vẫn cú sự khỏc nhau.

Xuất phỏt từ nhận thức đú, đề tài tiến hành tập hợp, phõn tớch nhúm từ ngữ cú tớnh khỏi quỏt về nghĩa, đa nghĩa. Một cỏch cụ thể là xỏc định sự xuất hiện của những từ ngữ địa phương mà nghĩa của nú tương ứng với nhiều từ ngữ thuộc ngụn ngữ toàn dõn. Đỏnh giỏ sự

khụng tương ứng về số lượng, tỡm hiểu cơ sở mở rộng nghĩa, thu hẹp nghĩa, cho ta hiểu biết thờm về “cỏch nhỡn” hiện thực giữa phương ngữ Nam Bộ so với tiếng Việt toàn dõn.

Với phạm vi nghiờn cứu là ngụn ngữ của một tỏc giả, vỡ thế đề tài khụng đủ cơ sở

nhận định về đặc điểm chuyển nghĩa, đặc điểm tư duy, đặc điểm tri nhận của phương ngữ

Nam Bộ. Mặc dự vậy, thực tiễn trong tỏc phẩm Sơn Nam đó phản ỏnh những điểm khỏc biệt

ở từng trường hợp cụ thể về cỏch quan sỏt, tiếp cận, nhận thức hay cỏch thức ý niệm húa, phạm trự húa (đặc biệt là ở nhúm từ ghộp). Việc miờu tả ngụn ngữ trong quan hệ với chủ thể

trị khỏc nhau về nghĩa giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dõn đối với những trường hợp mà thụng thường chỳng ta vẫn coi là đồng nghĩa.

Phõn tớch từ ngữ trờn quan điểm tri nhận chớnh là phương phỏp phõn biệt những “lý do” khỏc nhau trong của quỏ trỡnh tạo sinh ngụn ngữ. Đõy cũng là những kết quả thu được, thể hiện của màu sắc của tỏc phẩm.

Ngoài ra, đề tài cũn thực hiện việc phõn tớch đỏnh giỏ về trường từ vựng sụng nước và miệt vườn Nam Bộ trong truyện ngắn Sơn Nam. Thụng qua số lượng từ ngữ, đặc biệt là tần số, sự phõn bố, đề tài đó chỉ ra vị trớ quan trọng của chỳng đối với việc thể hiện nội dung tỏc phẩm. Với tư cỏch là những yếu tố cấu thành hệ thống, tập hợp những đơn vị này và mối quan hệ của chỳng cú tỏc dụng tỏi hiện sinh động bức tranh về đặc điểm mụi trường văn húa, về văn minh sụng nước, văn minh miệt vườn Nam Bộ. Từ một khớa cạnh khỏc, kết quả

thống kờ về trường nghĩa cũn núi lờn sự chi phối của hiện thực khỏch quan với việc sử dụng, huy động từ ngữ trong tỏc phẩm, là bằng chứng về mối quan hệ hữu cơ, đa chiều giữa văn húa và ngụn ngữ. Cựng với những kết quả tỡm hiểu về đặc điểm tri nhận, việc xem xột trường từ vựng đặc điểm sụng nước miệt vườn Nam Bộ thụng qua ngụn ngữ Sơn Nam gợi mở nhiều vấn đề về cú thể tiếp tục nghiờn cứu như mối quan hệ mụi trường với đặc điểm tư

duy hay đặc điểm sụng nước với kinh nghiệm ứng xử... phản ỏnh trong phương ngữ Nam Bộ.

Những vấn đề cơ bản về địa danh và nhõn danh mang màu sắc Nam Bộ trong truyện ký Sơn Nam cũng được tỡm hiểu phõn tớch. Chuyện lấy “sụng”, “rạch”, “kờnh”... để gọi tờn sụng, tờn rạch là một hiện tượng khụng lạ, nhưng kết quả nghiờn cứu cho thấy việc sử dụng

địa hỡnh sụng rạch để định vị khụng gian cư trỳ lại chớnh là nột nổi bật của văn húa Nam Bộ. Tương tự như vậy đối với tờn người. Cỏch gọi tờn kết hợp với ngụi thứ trong sự phổ biến của nú chớnh là sắc màu riờng của phương ngữ.

Một số điểm khỏc biệt về ngữ phỏp trong tỏc phẩm cũng đó được triển khai phõn tớch,

đỏnh giỏ, nhất là với đại từ xưng hụ, lớp tiểu từ tỡnh thỏi trong chức năng xỏc lập hành vi ngụn ngữ. Những kết quả thu được gúp phần làm sỏng tỏ vấn đề màu sắc Nam Bộ trong thể

loại truyện ký của tỏc giả.

Đề tài cũng đó phõn biệt giữa ngụn ngữ nhõn vật và ngụn ngữ kể chuyện (tường thuật) nhằm khẳng định tớnh đại chỳng ngụn ngữ văn học - một đặc điểm cú tớnh nguyờn tắc - trong

phương của tỏc phẩm cú đối chiếu với tỏc giả khỏc cũng cung cấp thờm cơ sở khẳng định màu sắc Nam Bộ trong tỏc phẩm.

Mặc dự cú nhiều cố gắng nhưng đề tài khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Trong đú, những

đặc điểm liờn quan đến cỏch thức diễn đạt, sự phối hợp từ vựng, cấu trỳc ngữ phỏp... những yếu tố gúp phần tạo nờn cỏch núi năng Nam Bộ chưa được khảo sỏt kỹ càng. Ngoài ra, luận văn cũng chưa thực hiện việc đối chiếu rộng rói với nhiều tỏc giả làm cơ sở xỏc định cỏi riờng, cỏi đặc sắc của Sơn Nam, cũng như cú thể đưa ra những kết luận cho những vấn đề

chung, quy luật chung. Thực tế này đũi hỏi cần cú những nghiờn cứu ở mức độ sõu hơn, toàn diện hơn.

Một phần của tài liệu 297457 (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)