b. Cỏch phõn chia hiện thực (phạm trự húa)
2.1.4.2.2. Tờn cỏc loài cũn lạ
Số cũn lại là 63 đơn vị (57,3%), phản ỏnh đa dạng cỏc cỏc loài động vật. Chiếm phần lớn trong số này là những loại thỳ lớn “cỏo”, “chồn”, “khỉ”, “khỉ đột”, “nai”, “voi”, “vượn”. Nổi lờn là những từ ngữ gọi tờn cỏc loài sinh thỏi rừng: “heo rừng” (TS 26), rắn hổ (TS 71). Loài ong cũng cú sự quan tõm miờu tả (TS 61). Nhưng đỏng chỳ ý nhất là loài “hổ”/”cọp”, một trong những tờn gọi được lặp lại nhiều nhất (TS 96 - hạng 1).
Sự phong phỳ của trường tờn gọi động vật phản ỏnh đặc tớnh đa dạng sinh thỏi của mảnh đất Tõy Nam Bộ. Đú là một hệ sinh thỏi vừa thuộc sinh thỏi ngập nước, vừa thuộc hệ
sinh thỏi rừng vừa đan xen giữa sinh thỏi nước ngọt và sinh thỏi nước mặn.
Kết quả thống kờ cho ta thấy sự tương phản giữa rừng sõu với mờnh mụng đồng nước, giữa những “cũ diệc”, “cỏ tụm” với “khỉ”, vượn “hươu”, “nai”. Hiện tượng “hổ” trựng tần số
với “sấu” khụng là sự ngẫu nhiờn mà là sự phản ỏnh về tớnh đa dạng, giao hũa giữa cỏc hệ
sinh thỏi.
Mặc dự vậy, cũng cần thấy, nhiều khi khụng phải là một sự vật hiện tượng đặc biệt, nhưng với cỏch miờu tả của mỡnh nhà văn đó gúp phần khắc họa sự phong phỳ, đa dạng về
thiờn nhiờn, về sự vật của Nam Bộ. Hóy quan sỏt Sơn Nam miờu tả về chuột, đỉa. Vớ dụ 29
29a. “Mựa nước nổi, chuột cắn đuụi nhau nối liền thành một sợi dõy dài, chẳng biết nú từ xứ nào tới để đi về đõu. Tụi nú lội chập chững, con này nương sức con kia…. Mỗi thỏng, mỡnh gặp năm sỏu bầy như vậy. Nước giựt xuống, chuột làm ổ, trời sa mưa, cỏ non mọc nhỳ lờn tha hồ xõy rọ mà bắt. Cứ dựng đăng sậy bao quanh một vựng cỏ lớn, rồi lần lần mỡnh xiết vũng võy… Bắt hàng trăm con, mỡnh ăn thịt chuột trừ cơm. Chuột bị chặt đuụi, lột da nằm dài trụng thật giống con heo con. Thụi thỡ chuột rụ-ti, chuột bằm nhỏ xào lỏ cỏch, lỏ lốt, chuột kho tiờu. Ăn khụng hết, mỡnh bày ra khụ chuột, treo lủng lẳng hàng trăm con từ trờn kốo nhà. Lại cũn mắm chuột đầy lu…. Đốn thắng mỡ chuột, sỏng lắm” [Hỡnh búng cũ, tr.318-319]
29b. “ễng khụng nghe người ta núi sao: Xứ đõu như xứ Cạnh Đền,
ễng cười tụi nú bậy à! Ở đú, chạng vạng là ai nấy phải vụ mựng để… ăn cơm. Dẹp chuyện muỗi sang một bờn, tụi bàn qua chuyện đỉa, ụng giỏi thỡ cói. Nố, tụi nghe núi… phen
đú cụ dõu nọ ở chợ Cần Thơ gả xuống. Cổ xuống bến làm cỏ, xong xuụi chỳt vụ chảo nấu canh chua. Dố đõu, dọn cơm ra, mẹ chồng gắp lờn thấy quả tang một con đỉa đeo trong khứa cỏ. Cụ nọ bị đuổi vỡ nấu canh chua… bằng đỉa” [Cụ Út về rừng – HRCM, tr.337]