Nhõn danh, địa danh và cỏch định vị khụng gian cư trỳ

Một phần của tài liệu 297457 (Trang 62 - 63)

b. Cỏch phõn chia hiện thực (phạm trự húa)

2.1.3Nhõn danh, địa danh và cỏch định vị khụng gian cư trỳ

Nhõn danh và địa danh khụng được xếp vào vốn từ vựng của một ngụn ngữ. Tuy nhiờn, cỏch đặt tờn người, tờn đất lại phản ỏnh phong tục tập quỏn, những đặc điểm tõm lý,

trỡnh độ, sở thớch, đặc điểm lịch sử xó hội của những tộc người khỏc nhau thậm chớ của những nhúm xó hội khỏc nhau. Vỡ thế, một trong những điểm làm nờn màu sắc địa phương trong tỏc phẩm Sơn Nam là nhúm từ ngữ này. Khảo sỏt nú vỡ thế cũng là một việc làm cần thiết.

2.1.3.1 Nhõn danh

Cú 169 nhõn danh được nhắc đến trong tổng số 53 truyện ngắn của Sơn Nam. Căn cứ

vào đặc điểm tờn gọi, cú thể phõn thành 4 nhúm sau đõy:

Nhúm gọi theo tờn chớnh (Chất, Chơn, Cưng, Cậy, Lệ, Lài, Nộn...) hoặc tờn đệm và tờn chớnh (Hoàng Mai, Tỳ Chõu, Kim Em, A Lẩu...) - cú 30 nhõn vật (17,8%)

Nhúm gọi theo theo chức vụ, học vấn, nghề nghiệp, đặc điểm về ngoại hỡnh, tớnh cỏch... kết hợp với từ xưng hụ hay tờn riờng (Bà Hội Đồng, Quản Huệ, Tỳ Chõu, Hương Quản Sum, Giỏo Trớch...) - cú 41 nhõn vật (24,2%)

Nhúm gọi theo cỏch kết hợp từ xưng hụ cộng với tờn chớnh (cụ Bỡnh, anh Mộc, cụ Rớt, ụng Rốp...) cú 23 nhõn vật (13,6%)

Nhúm gọi theo cỏch kết hợp thứ với tờn, thứ với chức vụ, thứ với đặc điểm ngoại hỡnh, tớnh cỏch, nghề nghiệp... hoặc thứ với từ xưng hụ (anh Hai, ụng Ba, cậu Tư, Hai Kim, Tư Tề, Tư Lập, ụng chủ Hai, Hai Rắn, Tư Cồ...) cú tổng số 75 nhõn vật (44,4%)

Nhỡn chung, cỏch gọi tờn theo những kiểu trờn đõy cú ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Tuy nhiờn, gọi theo cỏch thứ tư là hỡnh thức phổ biến, tiờu biểu ở khu vực Nam Bộ. Chiếm tỳ lệ cao nhất (44,4%), hỡnh thức gọi tờn này chớnh là một biểu hiện về màu sắc Nam Bộ

trong ngụn ngữ truyện ký Sơn Nam.

Từ một gúc đồ khỏc, cỏch xưng hụ trong xó hội của người Nam Bộ cú khuynh hướng ngoại húa. Cụ thể hơn là “cậu”, “dỡ”, “ngoại” được dựng nhiều hơn là “chỳ”, bỏc”, “nội”. Ngoài ra, cỏc cỏch gọi ẩn dụ như: “nhỏ”, “cưng”, “ỳt”… đó được Sơn Nam khai thỏc tối đa. Cỏch xưng hụ này rất phổ biến trong cỏc truyện: “Con bà Tỏm”, “Lũ trẻ chăn trõu”, “Ngú lờn xứ thượng”, “Người đi đờm”… Những đặc điểm này, rừ ràng gúp phần khắc họa nờn nột riờng của Sơn Nam trong miờu tả mảnh đất, con người Nam Bộ.

Một phần của tài liệu 297457 (Trang 62 - 63)