Các chiến lược mà tác giả nghiên cứu đề xuất dựa trên việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động phát triển ngành du lịch tỉnh Preah Vihear nói riêng và Campuchia nói chung. Về nội dung của các chiến lược được tác giả trình bày chi tiết qua ma trận SWOT sau:
Bảng 3.1: Ma trận SWOT
SWOT
Điểm mạnh (Strength – S) S1: Sự quan tâm đến việc
đầu tư cho khả năng phục hồi các nguồn tài nguyên.
S2: Điều kiện thiên nhiên ổn
định, và có nguyên tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, đặc biệt là tài nguyên lịch sử và nhân văn.
S3: Có mối quan hệ tốt và
đoàn kết với thành phố Phnom penh.
S4:Tháp Preah Vihear được
UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Điểm yếu (Weaknesses – W)
W1: Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật
chất kỹ thuật du lịch còn quá yếu kém.
W2: Nguồn nhân lực trong
ngành vừa thiếu về số lượng vừa thiếu về trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, kiến thức môi trường và xã hội – lịch sử.
W3: Tinh hình an ninh quốc
gia và an toàn xã hội còn lỏng lẻo.
W4: Sản phẩm du lịch còn
quá đơn điệu và chất lượng chưa cao.
W5: Công thị trường và xúc
tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch chưa được chú trọng và hạn chế.
Cơ hội (Opportunities – O) O1: Campuchia là thành viên
của WTO và ASEAN và Hiệp hội lữ hành Châu Á – Thái Bình Dương (PATA).
O2: Nhu cầu du lịch của con
người trên thế giới ngày càng tăng.
O3: Theo dự đoán của tổ
chức du lịch thế giới, khách du lịch đến thị trường Đông Bắc Á ngày càng tăng nhanh.
O4: Chính sách đầu tư và
luật pháp thông thoáng, Chính phủ ưu tiên cho việc phát triển ngành du lịch.
S1 + O1: Đẩy mạnh tiến độ
hội nhập và hợp tác quốc tế.
S1S2S3 + O4: Đẩy mạnh thu
hút đầu tư phát triển du lịch.
W1W5 + O1O4: Đẩy mạnh
đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
W4W3 + O3, O1: Đa dạng
hoá loại hình, sản phẩm du lịch và tạo sản phẩm độc đáo.
W5 + O1, O2: Nâng cao hoạt
động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch
T1: Tình hình bất ổn về môi
trường thiên trong khu vực và quốc tế ngày càng tăng như động động đất, sóng thần, thiên tai,…
T2: Môi trường chính trị
không ổn định, hiện tượng khổng bố quốc tế và dịch bệnh toàn cầu ngày càng gia tăng.
T3: Tình hình cạnh tranh thu
hút khách du lịch ngày càng khốc liệt.
T4: Các yếu tố xã hội như: tệ
nạn, cướp giật, chèn ép khách, ăn xin… làm mất lòng tin của du khách.
T5: Nền kinh tế còn yếu, thu
nhập bình quân đầu người thấp.
T6: Sự xâm nhập của văn
hoá bên ngoài tạo nên hiện tượng kinh doanh mại dâm, ma tuý…
và an toàn cho du khách.
S2, S4 + T3, T4, T3: Củng cố
và mở rộng thị trường.
S2, S4 + T5, T6: Bảo vệ và
tôn tạo môi trường.
tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch.
W1 + T2T4: Ổn định chính
trị và tăng cường công tác pháp luật.
Ngoài ra việc xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Campuchia còn được tác giả sử dụng đến khả năng tác động biện chứng của môi trường trong và ngoài nước.