Trang trớ trờn kiến trỳc

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH GIANG XẪ (Trang 45)

Nếu so sỏnh giữa kiến trỳc và giỏ trị trang trớ trờn kiến trỳc của bất cứ một cụng trỡnh kiến trỳc nào thỡ cú lẽ ta khú cú thể xỏc định được mặt nào cú giỏ trị hơn. Bởi lẽ mỗi mặt đều cú những giỏ trị riờng nhất định của nú. Nếu như kiến trỳc là minh chứng phản ỏnh từng giai đoạn phỏt triển của nghệ thuật xõy dựng và tạo tỏc của dõn tộc thỡ trang trớ trờn kiến trỳc lại phản ỏnh sõu sắc tư tưởng xó hội và trỡnh độ thẩm mỹ của người Việt. Ở từng giai đoạn lịch sử khỏc nhau thỡ nghệ thuật trang trớ, điờu khắc kiến trỳc lại thể hiện những tư tưởng riờng. Tuy nhiờn những đặc trưng của từng giai đoạn khụng phải là sự tỏch biệt độc lập mà cú sự kế thừa nguồn cảm hứng của dõn tộc trong suốt chiều dài lịch sử.

Cú thể núi kiến trỳc đỡnh làng mang đậm dấu ấn văn húa, độc đỏo và tiờu biểu cho kiến trỳc điờu khắc Việt truyền thống. Mặc dự ta cú thể thấy điờu khắc cũng tồn tại ở chựa, đền, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo khỏc nhưng khụng ở đõu nú thể hiện hết mỡnh như ở đỡnh làng. Vỡ vậy, cú thể nhận định điờu khắc đỡnh làng là sự tập trung, phỏt huy tột bậc cỏc kỹ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam. Đồng thời ta cũng thấy rằng đỡnh làng chớnh là nơi để cỏc nghệ nhõn dõn gian - cỏc nghệ sĩ làng - bộc lộ tài năng và tư tưởng của cộng đồng với xó hội. Nhưng dự thế nào đi nữa thỡ đỡnh làng cũng là nơi bảo tồn cỏc giỏ trị điờu khắc độc đỏo, quý giỏ của cha ụng cho cỏc thế hệ sau. Đồng thời cũng là nguồn sử liệu gúp phần nghiờn cứu lịch sử mỹ thuật nước ta và là

nguồn tài liệu để nghiờn cứu đời sống hàng ngày cũng như tõm hồn của người nụng dõn Việt Nam.

Đỡnh Giang Xỏ là ngụi đỡnh cú niờn đại khỏ sớm, bởi vậy bản thõn ngụi đỡnh thực sự là kho tàng bảo lưu cỏc giỏ trị kiến trỳc độc đỏo mà ớt thấy ở cỏc ngụi đỡnh khỏc. Sự độc đỏo và chứa đựng nhiều giỏ trị ấy được tập trung chủ yếu ở tũa đại đỡnh. Tuy vậy, khụng thể núi rằng cỏc đơn nguyờn kiến trỳc khỏc khụng cú giỏ trị mà nú được dàn trải tạo cho ngụi đỡnh vừa cổ kớnh, trang nghiờm vừa uyển chuyển, mềm mại.

* Trang trớ ở tũa tại đỡnh

- Trang trớ trờn mỏi

Cú thể núi tũa đại đỡnh của đỡnh Giang Xỏ là nơi tập trung chủ yếu cỏc giỏ trị điờu khắc kiến trỳc của ngụi đỡnh. Nhưng trước khi đi chiờm ngưỡng cỏc mảng chạm khắc tinh tế, độc đỏo bờn trong tũa đại đỡnh, ta khụng thể khụng chỳ ý tới những trang trớ trờn mỏi của ngụi đỡnh.

Như ở cỏc phần trờn đó đề cập, đỡnh Giang Xỏ mặc dự rất đồ sộ, uy nghiờm nhưng cũng khụng quỏ thụ kệch mà ngược lại rất mềm mại. Bởi lẽ sự mềm mại ấy được tạo ra bởi hệ thống “ tàu đao lỏ mỏi” tạo ra cỏc gúc đao cong cho ngụi đỡnh, đồng thời cũng nhờ đến cỏc mảng trang trớ trờn cỏc gúc đao hệ thống bờ núc, bờ guột của mỏi đỡnh.

Nhỡn chớnh diện từ phớa ngoài vào, ta cú thể thấy trờn hai đầu bờ núc được cỏc nghệ nhõn dõn gian đắp nổi như hai đầu rồng bằng vụi vữa( nề ngừa). Sự cõn xứng của hai bộ phận trang trớ này đó làm cho núc của ngụi đỡnh bớt đơn điệu. Cỏc đầu rồng được tạo tỏc khỏ tỉ mỉ và tinh tế. Rồng cú mắt lồi, mũi nở, miệng mở ngậm vào thõn của bờ núc. Rồng khụng cú thõn cụ thể nhưng ở một mức độ nào đú ta cú thể thấy bờ dải, bờ guột phần nào đồng nhất với thõn rồng. Trờn đầu rồng cú cỏc túc lượn lờn rồi uốn cong lại. Đặc biệt từ gỏy đến sống lưng rồng mọc lờn một võn xoắn kiểu dấu hỏi ngược rất lớn. Võn xoắn ấy chạy ngược lờn đầu rồi cuộn xoắn lại ở phớa sau. Giữa cỏc

cuộn xoắn cú cỏc võn mõy nhỏ điểm xuyết. Để đỡ võn xoắn này, từ phớa lưng dưới của rồng một đao chạy lờn đỡ. Đao này cú hỡnh dỏng kiểu đuụi phượng ( trỏi giành) như ở trờn nghi mụn của ngụi đỡnh.

Ở bốn phớa của mỏi tũa đại đỡnh, trờn cỏc bờ dải là cỏc con lõn được đắp nổi. Khỏc với hai con rồng ở phớa trờn, cỏc con lõn này được làm bằng đất nung. So với cỏc linh vật khỏc trờn bộ mỏi thỡ cỏc con lõn này cú kớch thước khỏ nhỏ, nhưng khụng phải vậy mà chỳng mất đi dỏng vẻ của mỡnh. Cỏc con lõn chạy xuụi theo bờ dải, gắn với “khỳc nguỷnh”. Đầu lõn ngẩng cao, nhưng nếu quan sỏt kỹ ta lại nhận thấy rằng đầu lõn cú đụi chỳt dỏng nột của đầu rồng. Phần ngực ưỡn về phớa trước tỏ vẻ oai vệ. Cỏc chõn lõn choói ra tạo cho lõn dỏng vẻ oai vệ. Một chõn lõn choói hẳn về phớa trước đố chặt lờn đuụi linh vật ở “khỳc nguỷnh”. Tuy nhiờn lõn khụng biểu hiện dỏng hung tợn kiểu tranh đấu mà miệng lõn nhoẻn cười tỏ vẻ nghịch ngợm. Đõy thực sự là nột độc đỏo trong nghệ thuật của cha ụng.

Ở bốn “khỳc nguỷnh” đắp nổi một linh vật độc đỏo. So về kớch thước thỡ linh vật này to hơn hẳn so với lõn trờn bờ dải. Linh vật này cú đầu giống đầu phượng nhưng thõn lại là thõn lõn. Cỏc múng của linh vật này cong nhọn. Trờn thõn của linh vật này cú cỏc võn xoắn, đầu hơi nghếch về phớa trước. Phần đuụi được vắt một phần lờn trờn bờ dải và được chõn lõn giữ lại. Nếu xột ở một khớa cạnh nào đú ta cú thể thấy chỳng đang đựa giỡn với nhau.

Nhưng cú lẽ độc đỏo, tinh tế nhất của bộ mỏi được thể hiện ở cỏc gúc đao của bộ mỏi. Sự kết hợp giữa gúc đao cong và cỏc bộ phận trang trớ thực sự đó đem lại cho bộ mỏi đỡnh vẻ mềm mại, thanh thoỏt. Ở hai gúc đao phớa trước đỡnh được cỏc nghệ nhõn trang trớ hỡnh ảnh hai đầu rồng thỡ ở hai gúc đao, cỏc con rồng được tạo thế hoàn hảo. Thõn rồng chạy ngược từ phớa gúc đao lờn trờn khỳc nguỷnh. Rồng khụng trong tư thế trải dài mà cuộn lại. Đầu rồng vươn dài lờn phớa trước. Điều độc đỏo ở đõy đú là từ miệng rồng phun ra một luồng lửa. Luồng lửa đấy được bắt nguồn từ miệng rồng rồi to

dần và chỳc xuống bờ guột rồi vỳt lờn cao như hỡnh tẩu thuốc. Cú thể núi, hỡnh ảnh rồng phun lửa ấy rất sinh động và độc đỏo. Từ trờn thõn rồng nổi lờn cỏc đao mõy uốn cong. Phớa gúc đao được đắp nổi một võn mõy hỡnh xoắn uốn cong lờn cao.

Cũn ở hai mỏi sau, cỏc nghệ nhõn đó thay thế hỡnh ảnh rồng phun lửa bằng hỡnh ảnh cỏc con rồng đơn giản. Cỏc con rồng này cú thõn mảnh uốn cong từng khỳc. Chiều cao của cỏc khỳc cong gần bằng chiều cao của cỏc đao mõy ở gúc mỏi. Trờn thõn rồng cũng cú những võn mõy nhỏ.

Cú thể núi, nếu khụng được trang trớ hỡnh ảnh cỏc linh vật thỡ mặc dự bộ mỏi đỡnh đó bớt nặng nề bởi hệ thống “ tàu đao lỏ mỏi” đi nữa thỡ nú cũng khú cú thể đạt được độ mềm mại, uyển chuyển như khi cú trang trớ. Bởi vậy cỏc bộ phận trang trớ này đó gúp phần đỏng kể tụ điểm cho bộ mỏi đỡnh.

- Trang trớ trờn kiến trỳc tũa đại đỡnh

Đõy được đỏnh giỏ là “mảnh đất màu mỡ” để cỏc nghệ sĩ làng thể hiện tài năng chạm khắc của mỡnh. Bằng cảm hứng phong phỳ, truyền tải bởi đụi bàn tay tài hoa, cỏc nghệ nhõn đó cho thấy sự biến húa của những đục, chạm thụ kệch nhưng đó tạo ra những tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị lớn và mang tớnh nhõn văn sõu sắc. Nhỡn vào bờn trong tũa đại đỡnh, ta thấy hầu như tất cả cỏc mặt gỗ (trừ cột và cõu đầu) đều được chạm đục tinh tế. Chớnh điều đú đó tạo cho tũa đại đỡnh núi chung và đỡnh Giang Xỏ núi riờng chứa đựng những giỏ trị kiến trỳc đầy ý nghĩa.

Quan sỏt bờn trong tũa đại đỡnh ta cú thể thấy rừ đỡnh Giang Xỏ được tạo bởi hai hiệp thợ. Sở dĩ cú thể phỏt hiện được điều đú là nhờ quan sỏt kết cấu kiến trỳc của cỏc gian bờn phải và bờn trỏi. Nhưng cú lẽ sự khỏc biệt mà hai hiệp thợ tạo ra chắc chắn khụng chỉ thể hiện ở kết cấu kiến trỳc mà cũn được thể hiện rừ nột qua cỏc bức chạm của cỏc hạng mục trong đỡnh.

Trước hết ta tiếp cận tới những bức chạm ở gian giữa của tũa đại đỡnh. Để phục vụ cho việc chiờm bỏi của cộng đồng, cỏc nghệ nhõn đó tạo tỏc trờn

cỏc bức cốn ở vỡ nỏch của gian giữa tũa đại đỡnh rất tinh tế. Ở hai cốn ngoài cỏc nghệ nhõn đó chạm khắc mặt trong nhỡn xuống lũng giếng, cũn ở hai cốn trong lại chạm mặt ngoài nhỡn ra hai bờn.Như vậy, khi đến với đỡnh,chỳng ta cú thể dễ dàng tiếp cận, chiờm ngưỡng cỏc bức cốn độc đỏo này.

Xột tổng thể thỡ cỏc bức cốn này đều được chạm nổi, cỏc con rường xếp khớt thành cỏc cốn mờ, đề tài chủ đạo là rồng. Tuy nhiờn ở mỗi bức chạm lại cú nột riờng biệt. Chỳng ta tiếp cận với bức cốn ngoài, bờn phải của tũa đại đỡnh phớa gần cửa đầu tiờn. Nhỡn vào bức cốn ta thấy đề tài của bức cốn là rồng ổ (rồng đàn). Cú thể núi rồng là một linh vật xuất hiện khỏ nhiều trong nghệ thuật trang trớ của người Việt. Dự mang giỏ trị nào đi nữa, biểu hiện cho thế lực nào đi nữa thỡ con rồng vẫn luụn trở nờn gần gũi đối với đỡnh làng của người Việt. Ở bức cốn này hỡnh ảnh rồng lớn là trung tõm của bức cốn. Rồng được tạo tỏc cú miệng loe, ngậm ngọc, mắt lồi, mũi nở, hai mụi rồng mỏng, cong lờn như cố tỡnh lộ dỏng vẻ dữ tợn. Cỏc đao mắt (đao bay từ mắt) bay về hai bờn (khỏc với thời Nguyễn thường xoắn lại). Xung quanh con rồng lớn là cỏc con rồng nhỏ chầu về. Cỏc con rồng nhỏ này được cỏc nghệ nhõn tạo tỏc ẩn hiện trong “rừng đao mỏc”. Tuy nhiờn chỳng vẫn hiện lờn khỏ chi tiết. Phớa bờn phải của bức cốn là một chỳ rồng nhỏ nằm “vắt vẻo” qua đao của rồng lớn, miệng rồng ngoạm vào cằm của rồng lớn, tỏ vẻ tinh nghịch. Đuụi rồng cú dạng đao lửa. Ở phớa dưới, một con rồng khỏc dỏng uốn cong từ sỏt cột cỏi lờn phớa trờn cũng đang chầu về rồng lớn. Phớa đối diện, một con rồng nhỏ khỏc dường như bị kẹp chặt bởi cỏc múng vuốt của rồng lớn. Cú thể nhận thấy rồng lớn cú 4 múng sắc nhọn, 3 múng rồng chụm lại ở phớa dưới nõng rồng nhỏ lờn, cũn một múng kẹp thõn của rồng nhỏ từ trờn xuống. Hai con rồng nhỏ này đối diện với nhau và cựng chầu về rồng lớn ở phớa trờn. Phớa bờn trỏi của bức cốn cũng là hoạt cảnh tương tự, rồng lớn cũng quắp một rồng nhỏ đang chầu về. Hoàn chỉnh bức cốn ở phớa trờn là hỡnh ảnh nửa thõn của một con rồng. Đõy cũng chớnh là con rường trờn cựng của bức cốn. Con rồng này cú

thõn uốn lượn rồi luồn qua thõn cột cỏi kết hợp với đầu rồng ở đầu dư thành một con rồng hũan chỉnh. Chỳng ta khụng cú cảm giỏc gỡ cú sự chia cỏch bởi cột cỏi giữa con rồng này. Mà vẫn thấy nú hiện lờn sinh động hoàn chỉnh. Cú thể đỏnh giỏ nghệ thuật chạm khắc của cỏc nghệ nhõn “nụng dõn” rất tinh tế, độc đỏo. Chỉ cú trớ sỏng tạo và nguồn cảm hứng mờnh mụng mới giỳp cho họ tạo ra được những hỡnh ảnh sống động như vậy. Đầu rồng ở phớa đầu dư được chạm lộng rất đặc sắc. Đầu rồng khỏ dài toỏt lờn vẻ oai vệ. Miệng rộng, ngậm ngọc, cỏc rõu và túc của rồng kết thành đao bay về phớa sau. Cỏc đao này bay song song cựng với thõn của cõu đầu. Phần dưới cằm cũng được chạm khắc tỉ mỉ. Trờn đầu rồng đụi lỳc cũng được tụ điểm thờm cỏc võn mõy.

Ở bức cốn đối diện phớa bờn trỏi, mặc dự cũng lấy đề tài là rồng tuy nhiờn ở bức cốn này đó cú sự khỏc biệt rừ rệt. Điểm khỏc biệt ấy trước hết ở sự tạo tỏc hỡnh ảnh cỏc con rồng. Ở trung tõm của bức cốn vẫn là hỡnh ảnh con rồng với dỏng vẻ dữ tợn. Miệng rồng vẫn loe, ngậm ngọc mụi mỏng cong lờn, mắt lồi. Nhưng nếu so sỏnh hai con rồng trung tõm của hai bức cốn, ta thấy con rồng ở bức cốn này toỏt lờn vẻ dữ tợn hơn rất nhiều. Nếu như ở bức cốn trước, cỏc con rồng con được chạm khắc rất nhỏ và khụng tạo thế độc đỏo thỡ ở bức cốn này với hỡnh ảnh trung tõm là rồng lớn thỡ cũn cú cỏc con rồng nhỏ được chạm với cỏc kớch thước khỏ lớn và được tạo tỏc bay lượn rất độc đỏo. Dỏng rồng mềm mại, uốn khỳc đặc biệt từ thõn rồng đó xuất hiện cỏc chõn với múng vuốt hoàn chỉnh. Cú thể núi ở bức cốn này cỏc con rồng được chạm khắc sống động hơn rất nhiều. Cỏc con rồng vẫn ẩn hiện trong cỏc võn mõy. Mặc dự vậy nhưng cỏc múng vuốt của con rồng này khụng sắc nhọn và rừ nột như con rồng ở bức cốn đối diện. Tuy nhiờn điểm khỏc biệt lớn nhất giữa hai bức cốn đú là ở bức cốn này đó xuất hiện con người. Mặc dự chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ so với cả bức cốn nhưng sự xuất hiện của con người đó làm cho bức cốn sinh động hơn rất nhiều. Hỡnh ảnh con người ở bức cốn được thể hiện trong tư thế đứng, khuụn mặt phỳc hậu, tướng mạo khụi ngụ, trong trang phục

truyền thống. Tay phải đưa lờn cao trong tư thế nộm, cũn tay trỏi chụm lại đặt phớa trước ngực. Dường như tay trỏi đang nắm cầm sợi dõy. Với tư thế như vậy cú thể giỳp chỳng ta liờn tưởng tới cảnh đi săn của người dõn. Nhưng dự cú xuất hiện với vai trũ gỡ đi nữa thỡ sự xuất hiện của con người đó tạo cho hoạt cảnh thờm sinh động, đồng thời cũng tạo nờn sự khỏc biệt trong nghệ thuật trang trớ của hai hiệp thợ trong quỏ trỡnh tạo tỏc ngụi đỡnh này.

Phần trờn cựng của bức cốn này vẫn là hỡnh ảnh rồng uốn lượn rồi luồn qua thõn cỏi. Tuy nhiờn ở đầu dư bờn này, đầu rồng được chạm khắc khỏc hơn so với đầu rồng đối diện. Túc và rõu rồng vẫn kết thành đao bay về phớa sau nhưng ở rồng này hướng bay của đao cú phần chếch lờn cao chứ khụng song song như ở bờn đối diện. Đồng thời thõn rồng cũng cú xuất hiện cỏc võn xoắn. Ở hai cốn trong của gian chớnh thỡ sự khỏc biệt ấy càng được thể hiện rừ nột hơn. Bức cốn bờn phải vẫn lấy đề tài truyền thống là rồng ổ. Tuy nhiờn ở đõy cú thể coi là điểm nhấn trong nghệ thuật chạm khắc của ngụi đỡnh này. Ở hai bức cốn trước dường như do nhuốm màu thời gian hay do dụng ý của dõn làng nờn hai bức chạm ấy đều được sơn son thiếp vàng. Bởi vậy, mặc dự là yếu tố nguyờn gốc nhưng ớt nhiều hai bức cốn này cũng làm phai nhạt dần giỏ trị vốn cú của nú. Cũn ở hai bức cốn trong, yếu tố gốc được bảo lưu một cỏch hoàn hảo. Vỡ vậy ta thấy được giỏ trị độc đỏo của cỏc bức cốn này một cỏch hoàn chỉnh. Sự độc đỏo của bức cốn phớa bờn phải bắt đầu từ sự bố trớ hài hũa, tinh tế của cỏc con rồng. Sự ăn nhập giữa kớch thước của bức cốn và cỏc con rồng dàn trải đều đó tạo nờn sự độc đỏo ấy. Ở phớa trờn là hỡnh ảnh một rồng lớn, xuống dưới diện tớch mở rộng ra đồng nghĩa với số lượng rồng tăng lờn. Ba con rồng lớn được bố trớ thành một hàng ngang đều nhau, cõn xứng. Ở bức cốn này cỏc nghệ nhõn đó tạo nờn một hoạt cảnh vui nhộn nhờ sự

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH GIANG XẪ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w