Bố cục mặt bằng tổng thể

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH GIANG XẪ (Trang 32 - 35)

Kiến trỳc gỗ cổ truyền núi riờng và kiến trỳc cổ truyền của người Việt núi chung đều luụn chứa đựng những bản sắc văn hoỏ riờng mà ớt khi chỳng ta bắt gặp ở một quốc gia nào khỏc. Những cụng trỡnh kiến trỳc ấy là những di sản văn hoỏ quý bỏu của ụng cha ta đó bao đời gõy dựng nờn. Sự khỏc biệt trong kiến trỳc của người Việt cú nhiều nột nổi bật và do nhiều nhõn tố chi phối. Cú thể thấy rừ một điều, trong kiến trỳc của người

Việt là khụng cú xu hướng vươn lờn theo chiều cao, mà cú xu hướng dàn trải về mặt bằng. Sở dĩ cú điều đú là do nhiều lớ do khỏc nhau.

Trước hết chỳng ta thấy trong kiến trỳc cổ truyền của người Việt do cú vị trớ địa hỡnh và khớ hậu núng ẩm mưa nhiều, là nơi lắm bóo tố, nắng gắt nờn chất liệu xõy dựng phụ thuộc vào cõy cối nờn căn bản vật liệu khụng cho phộp người Việt dựng cỏc cụng trỡnh phổ biến theo hỡnh thức cao lớn. Hơn nữa, tất cả cỏc di sản văn hoỏ vật thể của người Việt chủ yếu ở trong khụng gian nụng thụn, chủ nhõn là người nụng dõn, như thế phần nhiều mang tư duy nụng nghiệp. Vỡ thế kiến trỳc người Việt đa phần là kiến trỳc làng xó, chứ rất ớt kiến trỳc của thành thị, của trung ương hay núi cỏch khỏc là của tầng lớp trờn. Bởi thế, kiến trỳc của cộng đồng làng xó ớt được cho phộp dựng cao. Điều này khỏc hẳn với Trung Hoa và cỏc nước khỏc, bởi kiến trỳc ở cỏc nước này luụn cú xu hướng vươn cao nhằm tỏ vị thế, vai trũ của mỡnh.

Một điều quan trọng hơn đú là cỏc kiến trỳc của người Việt mang tớnh chất căn bản, ớt nhiều cú tớnh chất tớn ngưỡng. Người Việt chưa cú ý thức đẩy thần linh lờn cao. Chớnh điều đú đó chi phối, làm cho kiến trỳc của người Việt khụng cú xu hướng vươn cao. Mặt khỏc, người Việt do cú sự phõn hoỏ xó hội thấp. Trong tư duy của người Việt mang đậm tư duy nụng nghiệp trờn bệ đỡ của cư dõn làng xó1. Vỡ vậy cú sự tự do nhất định để văn hoỏ tớn ngưỡng dõn gian cú điều kiện nuụi dưỡng và phỏt triển. Với “ tớnh nụng dõn” và tư duy nụng nghiệp như vậy thỡ ước vọng của người nụng dõn chỉ là ruộng đất. Ruộng đất càng được mở rộng thỡ càng gắn với sự giàu cú về của cải.

Chớnh từ tư duy ấy, luụn luụn cú xu hướng dàn trải theo mặt bằng chứ khụng theo chiều cao. Nờn ở bất kỳ một cụng trỡnh kiến trỳc nào, ở thời gian nào đi nữa đều cú những kiến trỳc thành phần hay cũn gọi là đơn nguyờn kiến trỳc. Cỏc đơn nguyờn ấy cú sự gắn kết với nhau tạo nờn một mặt bằng tổng thể của kiến trỳc.

Tuy nhiờn, chỳng ta thấy rằng ở một giai đoạn, một thời kỳ thỡ số lượng của cỏc đơn nguyờn kiến trỳc lại khỏc nhau, và cú xu hướng tăng dần lờn phự hợp với nhu cầu và mục đớch của cộng đồng dõn cư trong đời sống sinh hoạt văn hoỏ. Trong quỏ trỡnh hoàn thiện, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc của người Việt dần thõu nạp những bộ phận mới gúp phần tạo nờn tớnh đa dạng, phong phỳ, độc đỏo của kiến trỳc Việt.

Đối với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc gắn với tụn giỏo tớn ngưỡng, trải qua thời gian ngày càng tiếp tục bổ sung, hoàn thiện. Đỡnh làng là một loại hỡnh kiến trỳc như vậy. Sự thay đổi, phỏt triển của kiến trỳc đỡnh làng gắn liền với những bước đi phỏt triển của cộng đồng làng xó núi riờng và của xó hội núi chung. Thụng qua việc tiếp cận những diễn biến của kiến trỳc đỡnh làng cũng gúp phần quan trọng trong việc nghiờn cứu lịch sử của cha ụng, với những bước thăng trầm, biến động, bởi chớnh những cụng trỡnh kiến trỳc ấy là những cứ liệu lịch sử xỏc thực minh chứng cho sự phỏt triển.

Nhỡn chung kiến trỳc đỡnh làng phỏt triển nhanh chúng qua cỏc thời kỳ lịch sử, và ngày càng dàn trải theo mặt bằng với sự xuất hiện dần của cỏc đơn nguyờn kiến trỳc. Khởi nguyờn của ngụi đỡnh chỉ cú bố cục theo kiểu chữ nhất ( - ), đến đõự thế kỷ XVII chỳng ta mới thấy xuất hiện dố dặt kiểu chữ nhị (=). Và cũng khoảng thế kỷ XVII đó xuất hiện kết cấu kiểu chữ Đinh ( J ). Đến cuối thế kỷ XVIII thỡ xuất hiện kiểu chữ ( I ). Và sang thế kỷ XVIII, XIX, XX dần dần bổ sung và phỏt triển cỏc kiểu như: “ nội cụng, ngoại quốc”. Sự thay đổi mặt bằng kiến trỳc gắn liền với sự thay đổi thõu nạp những chức năng mới của ngụi đỡnh.

Đỡnh Giang Xỏ là một ngụi đỡnh cú niờn đại khỏ sớm và cũng cú nhiều cỏc đơn nguyờn kiến trỳc. Bố cục mặt bằng của ngụi đỡnh được hoàn thiện dần và bổ sung thờm qua cỏc giai đoạn khỏc nhau. Tuy nhiờn, hiện nay đỡnh Giang Xỏ vẫn giữ nguyờn được những đơn nguyờn kiến trỳc ban đầu và tồn tại những đơn nguyờn kiến trỳc về sau tạo cho ngụi

đỡnh một khuụn viờn hoàn chỉnh. Phớa trước của ngụi đỡnh là một giếng vuụng, xung quanh giếng cú đường bao quanh, từ giữa đoạn đường phớa sau giếng được xõy hai trụ hoa biểu cỡ to làm cửa đỡnh. Từ trụ hoa biểu chạy sang hai bờn, rồi vũng về phớa đằng sau bao cả hậu cung là bức tường thấp làm ranh giới nội vi đỡnh. Qua cổng hai gúc sõn trước đỡnh là hai nhà Tả vu và Hữu vu và cú tường bao quanh, cửa phớa trước mang chức năng riờng và được xõy dựng ở giai đoạn sau. Tiếp đú là một khoảng sõn rộng, là nơi tập hợp đụng đảo nhõn dõn trong ngày hội làng hay trong làng cú cụng việc gỡ cần bàn bạc. Chớnh khoảng sõn rộng ấy đó tạo cho khụng gian của ngụi đỡnh rộng rói và thoỏng mỏt. Kiến trỳc chớnh của ngụi đỡnh nằm ở phớa cuối sõn vừa bề thế, vừa uyển chuyển mềm mại gần toà đại đỡnh gắn liền với hậu cung theo kiểu chữ Đinh ( J ) ( hay cũn gọi là chuụi vồ).

Cú thể xem sự gắn kết hài hoà giữa cỏc đơn nguyờn kiến trỳc nguyờn gốc của ngụi đỡnh và cỏc đơn nguyờn mới về sau càng tạo cho ngụi đỡnh thờm uy nghi. Cỏc đơn nguyờn kiến trỳc đó “ăn hợp” với nhau một cỏch tinh tế đó tạo cho đỡnh Giang Xỏ vốn dĩ đó rất cổ kớnh, linh thiờng càng trở nờn bề thế, đồ sộ hơn. Trải qua những thời kỳ khỏc nhau, ngụi đỡnh ngày càng hoàn thiện nhưng nú vẫn luụn giữ được nguyờn gốc và cú vị trớ quan trọng trong đời sống tõm linh cũng như sinh hoạt văn hoỏ của dõn làng.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH GIANG XẪ (Trang 32 - 35)