Khụng gian cảnh quan

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH GIANG XẪ (Trang 27 - 32)

Trước khi tỡm hiểu về khụng gian cảnh quan của đỡnh Giang Xỏ, cú lẽ chỳng ta nờn tỡm hiểu về khụng gian kiến trỳc của người Việt. Trờn cơ sở đú, sẽ giỳp cho chỳng ta tiếp cận một cỏch khoa học và mang tớnh sõu sắc hơn khi quan tõm tới di tớch đỡnh Giang Xỏ.

Kiến trỳc đỡnh làng là một cụng trỡnh kiến trỳc cổ truyền của dõn tộc. Ngụi đỡnh khụng chỉ là trung tõm văn hoỏ của làng xó mà đụi khi nú cũn là của cả một vựng hay của một cộng đồng dõn cư khỏ rộng. Mặc dự vậy, ngụi đỡnh khụng mang tớnh chất là một kiến trỳc đơn thuần, mà nú thực sự là một cụng trỡnh kiến trỳc thiờng liờng. Bởi vậy, khi xõy dựng nờn ngụi đỡnh, cộng đồng làng xúm khụng chỉ chỳ ý tới bản thõn kiến trỳc ngụi đỡnh mà khụng gian cảnh quan bờn di tớch cũng luụn được người Việt quan tõm. Khụng phải đơn thuần hay ngẫu nhiờn người ta xõy dựng nờn đỡnh làng ở bất kỳ vị trớ nào cũng được. Mà ở đõy, việc chỳ trọng tới khụng gian của kiến trỳc đụi khi cũn hàm chứa cả vấn đề tõm linh. Khụng gian liờn quan đến kiến trỳc khụng chỉ là vị trớ, cảnh quan xung quanh mà nhiều khi nú cũn bao hàm cả những yếu tố õm, dương. Chớnh vỡ vậy mà việc xỏc định và chọn cho di tớch khụng gian tốt nhiều khi cũn chi phối tới cả bố cục mặt bằng, chiều cao và nhiều mặt khỏc của di tớch.

Nhỡn chung khụng gian kiến trỳc của người Việt cú liờn quan đến nhiều mặt, trong đú phải kể đến sự liờn quan đến mụi trường tự nhiờn và nơi cư trỳ. Bởi vậy, sự toạ lạc của hầu hết cỏc di tớch núi chung và đỡnh làng núi riờng hầu hết là ở hai nơi, hoặc là khụng gian khoỏng đóng, rộng rói, hay là nơi trung tõm của làng. Đối với đỡnh làng núi riờng và cỏc di tớch kiến trỳc khỏc núi chung thỡ khi tiếp cận tới khụng gian của di tớch, chỳng ta thường tiếp cận với khụng gian lớn, khi chỳng ta đi đến một kiến trỳc hay một di tớch đều đi qua ớt nhất 4 khụng gian khỏc nhau. Ở đõy, chỳng ta chỉ tạm gọi đồng ruộng là khụng gian tự nhiờn ( khụng gian đệm giữa thành thị và nụng thụn, sở dĩ tạm gọi bởi vỡ dự sao đồng ruộng cũng khụng phải nơi cư trỳ, nờn cú thể tạm

gọi là khụng gian tự nhiờn). Khi đến ven làng thỡ đõy được coi là nơi tiếp nối giữa khụng gian tự nhiờn và khụng gian văn hoỏ. Và ở trong làng chỳng ta đó tiếp cận tới khụng gian văn hoỏ. Và cuối cựng khi ta đến trong di tớch thỡ đú được hiểu là khụng gian thiờng (hay khụng gian văn hoỏ đậm đặc)1.

Trong khụng gian lớn người ta thường chỳ ý tới thế đất. Mặt trước phải quang đóng và càng đẹp hơn khi cú nỳi chầu về, cú gũ đồi và nhiều khi cú “ tả thanh long, hữu bạch hổ” trong khụng gian ấy, người Việt thường quan niệm phớa trước quang quẻ nhỡn thẳng ra đồng ruộng, đối với vựng xa biển thỡ phớa trước thường cú gũ đống (cú khi xa tới chục cõy số). Như vậy, gúp phần biểu hiện uy lực của nhà thỏnh trong di tớch. Đõy cũng chớnh là yếu tố phong thuỷ. Đặc biệt trong kiến trỳc của người Việt thường chỳ ý tới đầm hồ tự nhiờn ở phớa trước mặt để tạo nờn õm dương đối đói kiến trỳc. Bởi kiến trỳc cao nổi lờn là dương và nước là õm. Sự kết hợp đối đói giữa hai yếu tố õm dương đó tạo cho kiến trỳc của người Việt mang màu sắc linh thiờng hơn. Đụi khi người Việt cũng quan tõm tới dũng chảy của tự nhiờn, đú là những con sụng. Người xưa cho rằng bờn phải là dương, bờn trỏi là õm nờn tốt nhất là dũng chảy thuận từ phải qua trỏi của kiến trỳc là tốt nhất. Dũng lưu thuỷ thuận chiều sẽ tạo cho mọi nguồn hạnh phỳc được phỏt sinh, phỏt triển.

Điều quan trọng khụng kộm trong khụng gian lớn đú chớnh là vị trớ và thế đất. Vị trớ để xõy đỡnh phải là nơi cao rỏo, vựng đất “tụ linh, tụ thuỷ”. Lịch sử làng xó đó chứng minh, nhiều ngụi đỡnh của cỏc làng xó do xõy dựng ở những vị trớ khụng được tốt, phong thuỷ, õm dương khụng thuận nờn cú ảnh hưởng xấu tới đời sống kinh tế, xó hội của cư dõn ở ngụi làng đú. Chớnh vỡ lẽ đú, nhiều ngụi đỡnh đó được chuyển dịch sang vị trớ khỏc thuận đẹp hơn.

1 Trần Lõm Biền (ch.b). Diễn biến kiến trỳc truyền thống vựng Chõu thổ sụng Hồng.Nxb.VHTT.H.2008,tr.159

Cũn trong khụng gian hẹp của một di tớch thỡ yếu tố õm - dương cũng rất được coi trọng. Quan niệm xưa thường chỳ ý tới yếu tố nước. Do trong khụng gian gần nờn người ta tạo ra cỏc giếng lớn, trũn hay cỏc hồ bỏn nguyệt ở gần trước mặt của di tớch đú chớnh là những điểm tụ phỳc, một lời nhắc nhở với thần linh và cũng là ước vọng xuất phỏt từ tư duy nụng nghiệp.

Đú chớnh là những đặc điểm về khụng gian của di tớch liờn quan đến tự nhiờn. Cũn liờn quan tới nơi cư trỳ thỡ vấn đề khụng gian cảnh quan cũng khụng phải là đơn giản. Bởi lẽ di tớch kiến trỳc cổ truyền của người Việt núi chung và đỡnh làng núi riờng chủ yếu nằm ở nụng thụn.

Nhỡn chung, khụng gian của kiến trỳc truyền thống là vấn đề khỏ được coi trọng. Sự kết hợp hài hoà giữa kiến trỳc và mụi trường cảnh quan xung quanh càng làm cho di tớch kiến trỳc thờm thiờng liờng và mang đậm chất văn hoỏ. Tuy nhiờn bờn cạnh cỏc yếu tố kể trờn thỡ hướng của di tớch được người Việt quan tõm và chỳ trọng khi xõy dựng kiến trỳc đỡnh làng. Thụng thường theo quan niệm của người Việt thỡ hướng Nam thường được chỳ ý nhiều hơn cả vỡ trước hết đú là hướng giú mỏt mẻ vào mựa hố, trỏnh rột về mựa đụng, dõn gian ta thường cú cõu: “ Lấy vợ hiền hoà, làm nhà hướng Nam”. Và khi cú ảnh hưởng của văn hoỏ Trung Hoa thỡ: “ Thỏnh nhõn Nam diện nhi thớnh thiờn hạ”1 ( Thỏnh nhõn ngồi quay hướng Nam để nghe lời giói bày của thiờn hạ), đú chớnh là hướng của cỏc bậc đế vương, và sau đú trở thành hướng của cỏc thần linh khi cỏc ngài trở thành ụng vua tinh thần của quần chỳng.

Cú thể núi, cỏc yếu tố cú liờn quan tới khụng gian của di tớch làng luụn hàm chứa những giỏ trị ý nghĩa riờng. Bởi vậy, việc xỏc định một khụng gian của một di tớch sao cho thuận lợi nhất khụng phải là vấn đề đơn giản. Ở bất kỳ một ngụi đỡnh nào thỡ những yếu tố ấy cũng luụn luụn được dõn làng coi trọng và suy xột cho thớch hợp. Chớnh điều đú đó tạo ra những nột riờng cho mỗi một di tớch, kiến trỳc đỡnh làng.

Đỡnh Giang Xỏ cũng khụng nằm ngoài những quy luật đú. Địa thế của ngụi đỡnh thực sự là vựng đất tụ thuỷ, tụ phỳc. Đỡnh toạ lạc trờn một khu đất rộng, nằm trong khu vực cư trỳ của làng. Với vị trớ ngay sỏt đầu làng, ỏn ngữ ngay sau cổng làng, ngụi đỡnh dường như đó trở thành nơi đún nhận những nguồn sinh lực cho cả cộng đồng dõn cư trong làng, đồng thời cũng là nơi trừ bỏ những điều khụng tốt lành cho làng. Ngay khi bước vào cổng làng, chỳng ta đó tiếp cận tới khụng gian của đỡnh. Được bố trớ một cỏch hài hoà, cỏc đơn nguyờn kiến trỳc của đỡnh tạo cho chỳng một khụng gian thoỏng rộng, đồ sộ, bề thế, vừa rất đỗi thanh thản nhưng cũng thực uy nghiờm.

Đỡnh được quay hướng Nam - hướng được coi là tốt đẹp nhất theo quan niệm của người dõn. Sự đối đói õm - dương, và cỏc yếu tố phong thuỷ của ngụi đỡnh dường như đó được dõn làng Giang Xỏ lựa chọn một cỏch chi tiết, phự hợp. Ngay phớa sau cổng làng với khoảng sõn cú cõy si lớn. Cũng phải núi thờm rằng, khụng phải bất kỳ loại cõy nào cũng được trồng xung quanh di tớch. Mà việc trồng cõy nào, ở vị trớ nào cũng là vấn đề được cõn nhắc. Bởi trước hết cõy cỏ được vớ như bộ ỏo để trang hoàng cho di tớch trỏnh được sự “trơ trẽn” nhưng đồng thời cũng làm chỳng hoà quyện với mụi trường xung quanh. Mỗi một loại hỡnh di tớch cổ truyền lại cú những loại cõy phự hợp và mang những ý nghĩa riờng. Đối với những ngụi đỡnh, do mối quan hệ gần với đời thường, xuất phỏt là nơi ban bố chớnh lệnh của triều đỡnh, sau đú được thõu nạp một hay nhiều vị thành hoàng hay là nhõn thần hoặc thiờn thần, mang tư cỏch là “ vua tinh thần” của làng xó. Hơn nữa đỡnh cũn là nhà cụng cộng để giải quyết việc làng, nơi đan xen giữa uy lực và thế tục. Chớnh vỡ vậy, đỡnh khụng thể tỏch biệt với xó hội thường nhật. Nhưng những ngụi đỡnh dường như cố tỡnh phụ bộ mỏi lớn và sự bề thế ra ngoài. Vỡ thế, người ta ớt trồng cõy ở sỏt trước cửa đỡnh mà thường là ở phớa sau, hoặc sỏt bờn hồ nước. Như vậy sẽ giỳp cho ngụi đỡnh khụng bị ẩn hẳn trong lựm cõy. Chưa cú thể khẳng định loại cõy cụ thể nào được trồng trong khuụn viờn đỡnh mà cú thể

nhận thấy hai dạng cơ bản, một dạng là loại cõy um tựm, búng mỏt như bàng, sim… hay một số loài cõy tạo dỏng như phi lao, phượng vĩ…Gần đõy với nền kinh tế tư nhõn phỏt triển, vai trũ khởi nguyờn của ngụi đỡnh bị giảm hẳn nờn đụi khi người ta cũng trồng cõy ăn quả như nhón, hoặc xoan…

Sự kết hợp giữa cõy cối và kiến trỳc của đỡnh Giang Xỏ đó tạo ra một khụng gian hài hoà cho ngụi đỡnh. Khi chỳng ta tiếp cận với di tớch, chỳng ta ớt cú cảm giỏc thay đổi hẳn về khụng gian. Sự gần gũi giữa khụng gian kiến trỳc của đỡnh và sự cư trỳ của dõn làng khụng làm mất đi tớnh chất linh thiờng của ngụi đỡnh.

Cũng giống như cỏc ngụi đỡnh khỏc, yếu tố nước là khụng thể thiếu đối với đỡnh Giang Xỏ. Tuy nhiờn cú điều khỏc biệt ở đõy là thụng thường cỏc di tớch đỡnh làng thường cú hồ bỏn nguyệt nhưng ở đỡnh Giang Xỏ thỡ đú là một giếng vuụng theo dạng giếng đất được xõy gạch cú thành bao quanh hai gúc. Phớa mặt trước chớnh giữa của thành giếng cú một bức bỡnh phong như trỏnh luồng giú độc ở thế gian thổi vào trong đỡnh.

Nhỡn chung, đỡnh Giang Xỏ đó tạo cho mỡnh một khụng gian cảnh quan khỏ hoàn chỉnh và hợp lý, hài hoà. Chớnh khụng gian ấy đó tạo cho chỳng ta cảm giỏc vừa thanh bỡnh, vừa gần gũi của làng quờ, vừa cú được sự uy nghiờm, linh thiờng của vị thỏnh. Điều đú đó gúp phần nuụi dưỡng tõm hồn cho mỗi người con quờ hương.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH GIANG XẪ (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w