Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 63 - 71)

T H CÙ RạNG HOạ đ ẫNG íN DễNG ạI

3.2.5.Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng

Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, yếu tố con ngời bao giờ cũng là yếu tố hàng đầu quyết định tới sự thành bại của mọi hoạt động. Để không ngừng cải thiện và nâng cao chất lợng công tác tín dụng, ngân hàng cần quan tâm trớc tiên tới trình độ tín dụng ở cơ sở mình, bằng cách thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng, phải triển khai các chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho tất cả các cán bộ tín dụng. Tuỳ theo năng lực của từng ngời để

sắp xếp bố trí sử dụng hợp lý và có hiệu quả để phát huy tối đa sở trờng của cán bộ tín dụng. Đồng thời phải kết hợp với công tác quy hoạch, đào tạo lâu dài theo chiến lợc phát triển nhân lực của ngân hàng Công thơng Việt Nam. Hàng năm cần tổ chức các đợt thi tay nghề, nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, qua đó có chế độ khen thởng, nâng lơng, đề bạt kịp thời và chính xác nhằm khuyến khích cán bộ tự trau dồi nghiệp vụ và trình độ chuyên môn, lý luận nhất là trình độ thẩm định dự án, phơng án cho vay trên cơ sở đó đảm bảo thực hiện đúng quy trình tín dụng, lựa chọn khách hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả trong đầu t cho vay, chấp hành nghiêm túc các chế độ thể lệ tín dụng đã ban hành, gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng với hiệu quả vốn vay.

Bên cạnh việc tăng cờng trình độ chuyên môn cho cán bộ tín dụng thì cần phải chú ý đến bồi dỡng đạo đức, phẩm chất trong công tác tín dụng. Cán bộ tín dụng cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, bảo vệ lợi ích chung của đơn vị, đề cao lơng tâm trách nhiệm của những ngời làm công tác tín dụng. Hớng dẫn cán bộ thờng xuyên bám sát cơ sở, tiếp cận khách hàng để nắm vững kịp thời những biến động về phía khách hàng. Trên cơ sở đó chủ động trong việc quản lý và điều tiết các hoạt động tín dụng ở đơn vị mình.

Ngoài việc bố trí công tác phù hợp với khả năng của từng ngời, cần chú ý tới số lợng đơn vị khách hàng mà cán bộ tín dụng đợc phân công phụ trách phải phù hợp với điều kiện, năng lực kiểm tra giám sát, tránh tình trạng giao cho một cán bộ phụ trách quá nhiều đơn vị khách hàng. Khi phát hiện tiêu cực nh: không tôn trọng quy trình tín dụng, cố ý làm trái, móc ngoặc, hối lộ... thì kịp thời kiểm tra để đạt đợc các tiêu chuẩn sau:

1. Chuyên sâu nghiệp vụ, cập nhật kiến thức. 2. Biết cách thẩm định các dự án đầu t. 3. Biết thu thập thông tin và giao tiếp tốt.

4. Có tâm huyết với nghề nghiệp, có lơng tâm trách nhiệm và trung thành với sự nghiệp của mình.

Hạn chế và khắc phục những tồn tại trong hoạt động tín dụng và tạo điều kiện thực hiện có kết quả những giải pháp nêu trên, không những chỉ phụ thuộc vào sự cố gắng của bản thân Sở giao dịch I mà còn phụ thuộc vào chính sách của Nhà nớc, của các bộ ngành có liên quan, của ngân hàng Nhà nớc và cả khách hàng có quan hệ tín dụng.

1. Đối với Nhà nớc và các bộ ngành có liên quan.

1. Nhà nớc đã ban hành luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng, song cần sớm ban hành các văn bản dới luật để hóng dẫn thực hiện. Cán bộ các ngành cùng ngân hàng Nhà nớc thống nhất quy định về các vấn đề có liên quan để ban hành các thông t, chỉ thị, đảm bảo thực hiện thống nhất, suôn sẻ tránh bỏ lửng, thiếu hớng dẫn hoặc chồng chéo lên nhau.

2. Tiến hành sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc để hoạt động kinh doanh coa hiệu quả tốt hơn, tổng kết và có kết luận về mô hình hoạt động của các tổng công ty 90, 91; có các chính sách quản lý tốt đối với các ngành sản xuất chủ yếu, có tác dụng chi phối nền kinh tế; những doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo cần phải duy trì, cần đợc cấp đầy đủ vốn diều lệ, nếu bị thua lỗ vì yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế thì đợc cấp bù lỗ kịp thời để có đủ điều kiện chủ động về tài chính, tiếp tục hoạt động kinh doanh.

3. Tăng cờng công tác chống buôn lậu, gian lận thơng mại bằng những biện pháp mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Các lực lợng quản lý thị trờng, hải quan, công an cần phối hợp chặt chẽ đủ sức phong toả, kiểm soát cửa khẩu trên bộ, trên biển và hàng không. Phát động toàn dân tham gia chống buôn lậu, đấu tranh tố giác ngời buôn lậu và kêu gọi mọi ngời tiêu dùng hàng nội địa.

4. Nhà nớc không nên đợc hình sự hoá các quan hệ kinh tế, những cán bộ nhân viên ngân hàng có hành vi tiêu cực làm tổn thất tài sản Nhà nớc thì cần nghiêm trị theo luật định. Nhng đối với rủi ro trong kinh doanh, thì các cơ quan chức năng cần tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng thu hồi đợc nợ, giải quyết các tranh chấp và xử lý đúng pháp luật. Toà án cần chú ý hơn về khía cạnh khắc phục hậu quả chứ không nặng về trừng trị.

5. Hiện nay việc cầm cố động sản nh các phơng tiện vận tải, phơng tiện đi lại cha có hớng dẫn cụ thể về thủ tục để ngời có phơng tiện vừa vay đợc vốn vừa đảm bảo phơng tiện vẫn hoạt động đợc trong thời gian cầm cố và tránh rủi ro cho ngân hàng. Các cán bộ liên quan nh: công an, giao thông vận tải, ngân hàng Nhà nớc cần có thông t hớng dẫn thực hiện. Vấn đề công chứng tài sản thế chấp cũng cần đợc cụ thể và thông thoáng hơn, nhất là thời hạn công chứng, công chứng từng lần và lệ phí để tạo thuận lợi cho ngời vay.

6. Nhà nớc cần nghiên cứu để giản đơn thủ tục phát mại tài sản thế chấp vì hiện nay giải quyết vấn đề này còn rất khó khăn, không kịp thời để thu hồi vốn. Nếu bán tài sản thông qua trung tâm đấu giá của Nhà nớc theo nghị định số 68/ CP ngày 19-12-1996 của Chính phủ thì thủ tục rờm rà, giải quyết chậm, tài sản để lâu chi phí bảo quản lớn, xuống cấp giảm giá. Nếu bán không qua trung tâm đấu giá của Nhà nớc thì không đợc chấp nhận bán theo giá thấp hơn d nợ. Nên chăng Nhà nớc cho phép đợc bán không qua trung tâm đấu giá và chênh lệch giá bán thì thấp hơn d nợ, khoản thiệt hại thì đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro.

7. Đối với các khoản nợ khê đọng, không có khả năng thu hồi do nguyên nhân khách quan đã đợc cán bộ tín dụng điều tra, xác định là nợ đợc xoá thì Nhà nớc kịp thời cấp vốn cho ngân hàng.

8. Để giúp ngân hàng có cơ sở đánh giá khách hàng đợc chính xác trên cơ sở thông tin về khách hàng đảm bảo đúng tình hình thực tế, cần củng cố và nâng cao vai trò kiểm toán, có biện pháp kinh tế- tài chính buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng chế độ hạch toán thống kê, thực hiện kiểm toán bắt buộc hàng năm.

2. Đối với ngân hàng Nhà nớc.

1. Là cơ quan có trách nhiệm nhiều nhất trong việc giúp Nhà nớc ban hành các văn bản dới luật (luật ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng), là đầu mối ra các Thông t liên bộ về hai luật này, ngân hàng Nhà nớc cần có biện pháp khẩn trơng sớm hoàn thành để hớng dẫn thực hiện đồng bộ, nhất là

2. Trong các Quyết định và Thông t hớng dẫn thực hiện của ngân hàng Nhà nớc cần làm rõ trách nhiệm của ngân hàng thơng mại là ngời cho vay và khách hàng là ngời đi vay. Cán bộ ngân hàng không chịu trách nhiệm về những hành vi vi phạm pháp luật của bên vay trong quá trình hoạt động kinh doanh. Không phân biệt rõ vấn đề này, cán bộ tín dụng sẽ bị oan và sẽ dẫn đến hậu quả là rút lui về “phòng thủ” hạn chế cho vay để giữ vững an toàn cá nhân.

3. Để thu thập thông tin đợc đầy đủ, chính xác và cập nhật các ngân hàng thơng mại rất cần sự hỗ trợ của ngân hàng Nhà nớc qua hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro. Do đó, cần đổi mới về mô hình tổ chức và hoạt động của trung tâm này để đáp ứng tốt hơn nhu cầu đòi hỏi của các ngân hàng thơng mại. Có nên chăng việc cung cấp thông tin đợc coi nh là một loại dịch vụ quan trọng, có thu phí thoả đáng để nâng cao giá trị thông tin và có điều kiện để trang bị máy móc hiện đại.

4. Do nhiều nguyen nhân khách quan và chủ quan đã phan tích ở phần trên, nên chất lợng và hiệu quả tín dụng giảm sút, nợ quá hạn gia tăng, do đó nợ đóng băng khá lớn, nhất là ngân hàng công thơng. Trong bối cảnh đó cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc tơng tự nh một số nớc trên thế giới là tái cấp cho ngân hàng một số vốn để hoạt động khi nợ cũ cha đợc giải phóng.

5. Ngân hàng Nhà nớc cần thực hiện việc thanh tra kiểm soát đối với hoạt động của các ngân hàng thơng mại một cách thoừng xuyên để ngăn ngừa và kịp thời phát hiện những trờng hợp vi phạm chủ trơng, chính sách, nguyên tắc, chế độ và quy trình tín dụng. Trên cơ sở đó hạn chế đến mức thập nhất rủi ro ở các chi nhánh ngân hàng. Nên tăng cờng đội ngũ cán bộ kiểm ra kiểm soát cả về số lợng và chất lợng. Ngời làm công tác này phải đợc đào tạo có hệ thống, vừa tinh thông về chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững pháp luật, vừa có tinh thần trách nhiệm cao, thẳng thắn trung thực.

3. Đối với ngân hàng Công thơng Việt Nam.

1. Cơ chế thị trờng luôn luôn biến động, đòi hỏi quy chế nghiệp vụ phải đợc bổ sung, điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Mọi quy định có thể là đúng lúc mới ban hành, nhng sau một thời gian sau sẽ trở thành lạc hậu. Trong

tín dụng cũng vậy, nếu giữ vững sự “ổn định” quá lâu về quy chế sẽ cản trở sự phát triển và hạn chế chất lợng tín dụng. Trớc mắt, ngân hàng Công thơng cần cải tiến thủ tục giấy tờ cho vay theo hớng dẫn đơn giản, gọn nhẹ bảo đảm tính pháp lý.

2. Việc sử dụng các loại công cụ điều hành ở tầm vĩ mô, cần điều chỉnh theo tín hiệu thị trờng nh lãi suất tiền gửi, tiền vay, lãi suất gộp và nhận vốn điều hoà, phí dịch vụ và chính sách thu hút khách hàng... để vừa thực hiện đợc mục đích kinh doanh của ngân hàng, vừa tạo điều kiện kích cầu, thúc đẩy kinh tế – xã hội.

3. Phân cấp uỷ quyền phán quyết cho vay, bảo lãnh và quy định hạn mức tín dụng phù hợp với năng lực quản lý của từng chi nhánh thì mới phát huy đợc tác dụng tích cực. Nếu quy định quá thấp, chi nhánh dễ bị động và bỏ lỡ cơ hội làm ăn. Ngợc lại, nếu quy định quá cao thoát ly sự kiểm tra kiểm soát của cấp trên, chi nhánh cho vay tuỳ tiện sẽ dẫn đến đổ bể nh ở một số nơi.

4. Ngân hàng Công thơng cần tiếp tục chỉ đạo chấn chỉnh hoạt động ngân hàng, nhất là công tác tín dụng theo một quy trình đồng bộ, khép kín bao gồm rà soát chỉnh sửa các quy chế, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bồi d- ỡng đạo đức phẩm chất cho cán bộ, nhân viên, kiểm tra phát hiện tồn tại, xử lý nghiêm minh và đề ra các biện pháp khắc phục có hiệu quả.

Tóm lại hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chủ trơng chính sách. Do đó để đạt đợc chất lợng và hiệu quả cao, ngoài sự nỗ lực của ngân hàng thơng mại, đòi hỏi sự phối hợp cộng tác chặt chẽ của các cấp, các ngành cùng triển khai thực hiện theo đúng chủ trơng chính sách của Nhà nớc. Có nh vậy thì những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại sở giao dịc I mới có điều kiện thực hiện có hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển của Sở giao dịch I nói riêng và ngân hàng Công thơng Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần xây dựng và phát triển kinh tế xã hội thủ đô và của cả nớc

Kết luận.

Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với ngân hàng mà còn đối với cả nền kinh tế. D luận xã hội đã phản ánh nỗi bức xúc lo ngại tr- ớc tình trạng thất thoát vốn do chất lợng tín dụng của một số ngân hàng thơng mại không đảm bảo, trong đó có hệ thống ngân hàng Công thơng. Do vậy việc nâng cao chất lợng tín dụng là vấn đề quan trọng và cấp thiết không chỉ riêng Sở giao dịch I mà còn đối với tất cả các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam hiện nay. Sở giao dịch I và các Ngân hàng Thơng mại cần có các biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả tín dụng. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, thờng xuyên, trớc mắt và lâu dài, khó khăn và phức tạp. Có thực hiện kết quả, nhiệm vụ này mới tạo điều kiện để ngân hàng phát triển ổn định vững chắc, tăng cờng hợp đồng, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, mở rộng quan hệ ngân hàng với các nớc tiên tiến, xứng đáng là ngời bạn đồng hành của các doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài sự cố gắng của bản thân mỗi ngân hàng cơ sở, để nâng cao chất l- ợng và hiệu quả tín dụng cần sự hỗ trợ của Nhà nớc và các cơ quan hữu quan đối với ngân hàng, tức là hành lang pháp luật và sự đồng bộ về cơ chế, chính sách phải đợc đảm bảo.

Do trình độ nhận thức có hạn, thiếu vốn sống thực tiễn, thời gian tìm hiểu hoạt động tín dụng cha nhiều nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, sơ sài, phiến diện, chủ quan kính mong thầy giáo hớng dẫn cùng các thầy cô chỉ bảo.

Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Văn Nam cùng các cô chú ở phòng kinh doanh Sở giao dịch I đã tận tình hớng dẫn tạo điêù kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu để xây dựng khoá luận.

Tài liệu tham khảo

- Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính : FREDERICS MISHKIN. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 1994.

- Phân tích tài chính doanh nghiệp : JOSETTEPEYRARD. Nhà xuất bản thống kê 1997.

- Tiền tệ tín dụng và ngân hàng: GS.TS Lê Văn T. Nhà xuất bản thống kê 1997.

- Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam: PGS Nguyển Quốc Việt.

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1995. - Doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng: Dự án Mê Công 1998. - Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng.

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1998. - Bản tin kinh tế Việt Nam và Thế giới ECONET.

Thông tấn xã Việt Nam các tháng 1,2,3,4.

- Thông báo nội bộ- Ban văn hoá t tởng Trung ơng các tháng 1,2,3,4. - Tạp chí thị trờng tài chính, tiền tệ.

- Tạp chí thông tin khoa học ngân hàng hàng năm. - Tạp chí Cộng sản.

- Tạp chí những vấn đề kinh tế Thế giới. - Tạp chí nghiên cứu Quốc tế.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Sở giao dịch I- Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 63 - 71)