Giải pháp về phơng pháp thẩm định

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tín dụng tại Sở Giao Dịch I- Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (Trang 68 - 72)

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩmĐịnh dự án đầu t

1. Giải pháp về phơng pháp thẩm định

1.1. áp dụng các phơng pháp thẩm định hiện đại

- Để nâng cao chất lợng của cơng tác thẩm định hơn nữa ngân hàng cần chú trọng tăng cờng áp dụng những phơng pháp thẩm định tiên tiến, hiện đại trên cơ sở học hỏi các ngân hàng trên thế giới về phơng pháp từ đĩ áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế Việt Nam. Đồng thời mỗi một dự án cĩ một đặc thù riêng vì vậy cần phải vận dụng các phơng pháp một cách linh hoạt sao cho phù hợp với các điều kiện của mỗi dự án đi vay vốn.

1.2. Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.

- Việc đánh giá hiệu quả tài chính của dự án là quan trọng bậc nhất bởi ngân hàng cũng nh chủ đầu t đều quan tâm hàng đầu đến lợi nhuận. Do đĩ ngân hàng cần sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính mang tính khái quát cao nh NPV, IRR, PI, PP,.. Ngân hàng cần coi đây là các chỉ tiêu bắt buộc cần phải tính tốn trong quá trình thẩm định dự án. Đặc biệt phải sử dụng linh hoạt hai chỉ tiêu là NPV và IRR. Sử dụng chỉ tiêu NPV cĩ thể lựa chọn các dự án theo nguyên tắc dự án đợc lựa chọn là dự án mang lại giá trị hiện tại thuần lớn nhất trong khi đĩ chỉ tiêu IRR nhiều khi cĩ thể dẫn tới những quyết định khơng chính xác khi lựa chọn các dự án. Những dự án cĩ tỷ suất thu hồi vốn nội bộ cao nhng quy mơ nhỏ thì cĩ thể đem lại giá trị hiện tại thuần nhỏ hơn một dự án khác cĩ tỷ suất thu hồi vốn nội bộ thấp nhng đem lại giá trị hiện tại thuần cao hơn.

- Tiêu chuẩn giá trị hiện tại thuần là một tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tuyệt đối do đĩ NPV khơng thể hiện đợc mức độ hiệu quả, trong khi đĩ IRR là chỉ tiêu hiệu quả tơng đối do đĩ nĩ thể hiện đợc mức độ hiệu quả hơn so với NPV.

- NPV thừa nhận rõ ràng chi phí cơ hội về sử dụng vốn đợc áp dụng để tính NPV của dự án nhng phơng pháp IRR lại ngầm định rằng chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn bằng IRR của dự án. Vì vậy mà rõ ràng phơng pháp tính NPV tồn diện hơn.

- Nếu dự án đợc tài trợ theo phơng pháp hỗn hợp bằng một phần vốn tự cĩ và vay ngân hàng thì chi phí tiền vay sẽ đợc tính vào lợi nhuận trớc thuế. Khi trả nợ ngân hàng theo niên kim cố định cĩ nghĩa là CF ( cash flow ) = LNST + KH + lãi phải trả

- Nhng CF này phải dùng để trả cho phần gốc tiền vay nên chuỗi CF này phải trừ đi phần gốc vay hoặc giá trị thay lý tài sản nếu cĩ rồi mới hiện tại hố để tính NPV.

- Nếu dự án đợc tài trợ bằng tồn bộ vốn tự cĩ thì: CF = LNST + KH.

- Nếu dự án đợc tài trợ bằng hình thức leasing thì hàng năm ngời đi thuê phải trả:

- Tiền thuê = KH + lãi tiền thuê.

- CF = LNST.

- Trong quá trình tính chi phí cho dự án ngân hàng cần tính đến giá trị cịn lại của máy mĩc thiết bị , giá trị cịn lại này phải tính vào chi phí nhng mang dấu âm.

- Đối với những dự án cĩ hiệu quả nhng trong những năm đầu dịng tiền của dự án bị âm vì vốn đầu t tập trung vào những năm đầu rất lớn, doanh thu những năm đầu lại bé do đĩ Sở giao dịch nên tiếp tục xem xét cho vay để dự án bù đắp vào dịng tiền âm , ngân hàng sẽ thu nợ vào các năm sau.

1.3. Tính lãi suất chiết khấu .

- Trên thực tế các dự án hiện nay ở Việt Nam đợc tài trợ bởi nhiều nguồn vốn, vì vậy ngân hàng cần áp dụng cách tính bình quân gia quyền lãi suất

∑ = i i i k r k r *

Trong đĩ : ki là lợng vốn lấy từ nguồn vốn thứ i ri là lãi suất phải trả cho nguồn vốn thứ i r là lãi suất thích hợp cho dự án

Ngân hàng cần phải xem xét đến mức độ rủi ro ảnh hởng đến lãi suất nh: tỷ lệ lạm phát hàng năm , mức độ rủi ro do thời tiết, mức độ lãi suất quy định cho các ngành nghề khác nhau Trong những năm mà nguồn vốn kham hiếm ngân hàng… cĩ thể tính tỷ lệ chiết khấu cao do chi phí vốn tăng và ngợc lại tỷ lệ chiết khấu thấp hơn trong những năm nguồn vốn dồi dào

1.4. Vấn đề giá trị thời gian của tiền .

Qua ví dụ về thẩm định ta thấy rằng ngân hàng trong quá trình tính tốn thời gian hồn vốn đã khơng tính đến giá trị thời gian của tiền đây là một hạn chế lớn bởi giá trị đồng tiền ở các thời điểm khác nhau là khơng giống nhau. Vì vậy ngân hàng cần tính thời gian hồn vốn của dự án theo cách tính cĩ sử dụng tỷ lệ chiết khấu túc là quy dịng tiền về cùng một thời điểm mà thơng thờng là quy về thời điểm hiện tại và sử dụng lãi suất chiết khấu chung. Lúc này thời gian hồn vốn của dự án là thời gian để :

(1 ) 0 1 = + −∑ = n i i i o r CF C

Trong đĩ: Co : tổng vốn đầu t ban đầu

CFi: luồngtiền của dự án mang lại năm thứ i n : thời gian hoạt động của dự án.

r : lãi suất chiết khấu chung áp dụng cho dự án

Đây là chỉ tiêu quan trọng giúp cho chủ đầu t dự tính đợc thời gian vốn ứ động và thời điểm bắt đầu thu lãi.

1.5. Tính tốn dịng tiền của dự án.

Thơng thuờng các dự án ngồi giá trị thu hồi tài sản cố định, các máy mĩc thiết bị nhà xởng khi kết thúc dự án cịn cĩ giá trị thanh lý của tài sản. Vấn đề mà ngân hàng quan tâm là khoản trả nợ của doanh nghiệp hàng năm nhng phải là tiền mặt hiện cĩ của doanh nghiệp chứ khơng phải là nguồn lấy từ khấu hao tài sản cố định hay lấy từ lợi nhuận sau thuế vì đĩ chỉ là những số liệu tính tốn trên sổ sách kế tốn mà thơi. Tuy nhiên những con số này đơi khi khơng chính xác . Trong dự án đầu t thì dịng tiền trong năm đầu thờng là âm nhng dự án cĩ hiệu quả nên ngân hàng phải dựa vào dịng tiền ở các năm sau để bù đắp cho năm trớc.

Ngân hàng cần căn cứ vào dịng tiền mặt vào và dịng tiền mặt ra của dự án để xác định đợc tình trạng tiền mặt của doanh nghiệp .

1.6. Phân tích độ nhạy của dự án.

Việc phân tích độ nhậy của dự án là xác định mối quan hệ giữa các yếu tố của dự án, trên cơ sở đĩ đánh giá lại các chỉ tiêu hiệu quả. Trơng quá trình phân tích cần xác định đợc biên an tồn . Biên an tồn này càng lớn thì dự án càng chắc chắn. Điểm an tồn là điểm mà tại đĩ hoạt động của dự án cĩ thể chấp nhận đợc, nếu thấp hơn thì dự án khơng cĩ lợi. Vì vậy ngân hàng cần phải dự kiến một số bất trắc cĩ thể xảy ra để từ đĩ xác định đợc điểm an tồn cho dự án.

Trong quá trình phân tích độ nhạy của dự án ngân hàng cần chú trọng một số yếu tố nh sau: Sự giảm sản lợng, Sự giảm đơn giá, các yếu tố thị trờng khác,…

Để đánh giá dự án đầu t trong điều kiện cĩ rủi ro là áp dụng tỷ lệ chiết khấu đã điều chỉnh rủi ro. Ngân hàng nên tiến hành theo các bớc nh sau:

+ Tính giá trị kỳ vọng EV: ∑ = = n i i i x p EV 1 * i

p : Xác suất biến đổi      ∑ = = 1 1 n i i p

xi :giá trị của biến số i n: số biến cố

+ Tính tỷ lệ chiết khấu điều chỉnh theo sự rủi ro: R =1−r p

R: tỷ lệ chiết khấu đợc điều chỉnh theo sự rủi ro. r tỷ lệ chiết khấu đợc lựa chọn để tính tốn. p: xác suất rủi ro.

Tỷ lệ chiết khấu đợc điều chỉnh khi cĩ lạm phát: RI = (1+r)(1+i)-1

Trong đĩ RI: tỷ lệ chiết khấu đợc điều chỉnh theo lạm phát. R: tỷ lệ chiết khấu đợc lựa chọn.

I: tỷ lệ lạm phát.

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thẩm định dự án đầu tư tín dụng tại Sở Giao Dịch I- Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w