Công tác tổ chức cán bộ:

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm bổ sung cơ chế hiện hành liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh. (Trang 65 - 67)

2. Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảolãnh tại NHCT

2.1Công tác tổ chức cán bộ:

Cũng giống nh các lĩnh vực hoạt động khác, để nghiệp vụ hoạt động bảo lãnh đạt đợc hiệu quả cao thì tất yếu đòi hỏi phải có một cơ cấu tổ chức và quản lý một cách chặt chẽ, mang tính hợp lý cao. Cán bộ nhân viên phải luôn bám sát với tình hình thực tế, đoàn kết nhằm xây dựng một tập thể vững mạnh trong đó cán bộ lãnh đạo hay cán bộ phụ trách phải là những ngời có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao. Mục tiêu phấn đấu của ngân hàng luôn là xây dựng đợc một tập thể đoàn kết, vững vàng về chuyên môn, giỏi về nghiệp vụ.

Con ngời là yếu tố quan trọng mang tính quyết định mọi thành công của công việc. Dới con mắt của khách hàng, Nhân viên trực tiếp đứng giao dịch chính là hình ảnh rõ nhất về hình ảnh của ngân hàng đó, phản ánh khả năng, uy tín của ngân hàng. Tác phong làm việc, năng lực làm việc cũng nh thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng luôn luôn là những yếu tố quan trọng tác động đến sự tin tởng và trung thành của khách hàng đối với ngân hàng. Chính vì lẽ đó mà việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên ngân hàng luôn là mục tiêu trọng tâm của ngân hàng trong thời gian qua cũng nh trong thời gian sắp tới, các hình thức đào tạo cần đan xen, kết hợp lẫn nhau nhằm mục tiêu chung là có một đội ngũ cán bộ vững về chuyên môn, giỏi về nghiệp vụ, luôn hăng say và tận tình với công việc. Cụ thể:

Công tác đào tạo cần tập trung theo trọng điểm và đào tạo một cách có hệ thống, toàn diện tránh đào tạo tràn lan. Mục tiêu quan trọng nhất là đào tạo ra đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, hăng say với công việc đáp ứng yêu cầu trong

tình hình mới. Muốn vậy cần kết hợp các hình thức đào tạo với nhau một cách hợp lý; kết hợp giữa đào tạo ngắn hạn với đào tạo dài hạn và đào tạo lại tại ngân hàng; kết hợp đào tạo cả chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức.

Việc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ không chỉ thực hiện bằng hình thức cử đi học tại các trung tâm đào tạo mà cần phải quan tâm đến công tác đào tạo lại tại chỗ. Phơng pháp đào tạo này vừa tiết kiệm thời gian vừa đỡ tốn kém nhng đồng thời nó cũng mang những hiệu quả nhất định. Việc những ngời có kinh nghiệm chỉ bảo cho những ngời đi sau giúp cho họ có thể tiếp cận nhanh hơn so với tình hình thực tế. Trong ngân hàng cần xây dựng tủ sách nghiệp vụ để cán bộ công nhân viên có thể tự mình tham khảo thêm kiến thức mới, rút ra đợc những bài học bổ ích.

Từng phòng ban hoặc tổ cần thờng xuyên họp bàn rút kinh nghiệm sau từng tháng hay quý để trao đổi thông tin, tổng kết việc thực hiện các kế hoạch đã đề ra. Học tập, rút kinh nghiệm đối với những vấn đề mới nảy sinh. Bên cạnh đó, Ngân hàng nên thờng xuyên kiểm tra tay nghề dới nhiều hình thức khác nhau một cách linh hoạt để khuyến khích cán bộ áp dụng những kiến thức mới cũng nh các kiến thức mới tích luỹ đợc ra trao đổi, thảo luận tạo không khí thi đua sôi nổi trong toàn ngân hàng.

Chế độ đãi ngộ đối với cán bộ nhân viên phải đợc quan tâm đúng mức vì đó là chính là động lực cho nhân viên phấn đấu, cống hiến cho ngân hàng. Công tác khen thởng phải có tiêu chuẩn rõ ràng, phân minh, tránh tình trạng thiên vị và không công bằng. Những ngời có nhiều đóng góp phải đợc khen thởng xứng đáng còn những ngời vi phạm kỷ luật, gây tổn hại đến lợi ích của ngân hàng thì phải có hình thức kỷ luật thích đáng.

Có phơng án bố trí và sử dụng lao động hợp lý tránh tình trạng bất hợp lý trong bố trí nhân sự. Nên chăng xem xét các hình thức luân chuyển lao động nhằm giảm bớt tình trạng nhàm chán do công tác quá lâu trong một lĩnh vực. Thờng xuyên quan tâm, dìu dắt đội ngũ cán bộ trẻ vì đây chính là thế hệ tơng lai của ngân hàng. Mạnh dạn cất nhắc những cán bộ trẻ có đủ năng lực

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm bổ sung cơ chế hiện hành liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh. (Trang 65 - 67)