PHầN II: NộI DUNG THựC TậP NGHIệP Vụ I NGHIệP Vụ TíN DụNG

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 26 - 31)

I. NGHIệP Vụ TíN DụNG

Tại Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng, nghiệp vự tín dụng đặc biệt đ- ợc chú trọng vì đây là hoạt động chính của Ngân hàng và chiếm tới trên 80% tổng doanh thu. Hiện nay các khách hàng của Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng gồm có:

- Doanh nghiệp t nhân - Hợp tác xã

- Công ty cổ phần - Hộ sản xuất - Cá thể

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng nhng rất phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Trong hoạt động tín dụng nếu hành động chủ quan duy ý chí sẽ mang lại những tôit thất nặng nề cho Ngân hàng. Vì vậy, để ra đợc quyết định cho đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi phí cho Ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh thì hoạt động tín dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định xét duyệt cho vay.

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn khách hàng ở sẽ trực tiếp giao dịch với khách hàng có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. Sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết cán bộ tín dụng sẽ trình lên trởng phòng tín dụng.

Trởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định khách hàng gửi lên. Tiến hành xem xét, nếu cần có thể yêu cầu tái thẩm định hoặc thẩm định bổ sung sau đó ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định và trình lên Giám đốc.

Giám đốc (hoặc ngời đợc ủy quyền) khi nhận đợc hồ sơ xin vay sẽ tiến hành xem xét. Căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định do phòng tín dụng trình sẽ quyết định cho vay hay không cho vay.

+ Nếu đồng ý cho vay thì thông báo cho khách hàng đến Ngân hàng để lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay.

+ Nếu không cho vay thì phải thông báo cho khách hàng biết vàneeu rõ lý do không cho vay.

+ Nếu khoản vay vợt quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành của Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng.

Hồ sơ khoản vay đợc Giám đốc Ngân hàng ký duyệt cho vay sẽ chuyển sang cho kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán, thánh toán, rồi chuyển sang thủ quỹ giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt).

* Bộ hồ sơ pháp lý gồm có:

+ Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền trên đất.

+ Hợp đồng tín chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất. + Biên bản xác minh tài sản thế chấp.

+ Giấy ủy quyền

* Bộ hồ sơ kinh tế gồm có:

+ Giấy đề nghị vay vốn + Dự án

+ Hợp đồng tín dụng

* Nội dung thẩm định đối với khách hàng trớc khi cho vay:

- Đối với khách hàng là cá nhân:

+ Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng + Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay

+ Thẩm định mục đích sử dụng vốn vay + Thẩm định phơng án sản xuất kinh doanh - Đối với khách hàng là doanh nghiệp: + Thẩm định t cách pháp nhân:

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp + Giấy đăng ký kinh doanh

+ Quyết định bổ nhiệm giám đốc kế toán trởng + Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng + Thẩm định dự án, phơng án sản xuất kinh doanh + Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay

+ Thẩm định mục đích sử dụng vốn vay

* Đối với các dự án thuộc quyền phán quyết: trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung hạn – dài hạn kể từ khi Ngân hàng nhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ, hợp pháp và thông tin cần thiết của khách hàng thì giám đóc phỉa quyết định thông báo việc cho vay đối với khách hàng.

* Đối với dự án, phơng án vợt quyền phán quyết: Trong thời gian không qua 5 ngày làm việc đối với cho vay ngăn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung hạn kể từ khi Ngân hàng nhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ, hợp pháp và thông tin cần thiết của khách hàng thì Ngân hàng nói cho vay phải làm đầy đủ thủ tục trình lên Ngân hàng Công Thơng cấp trên. Trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay trung dài hạn kể

từ khi nhân đủ hồ sơ trình, Ngan hàng Công Thơng cấp trên phải thông báo chấp nhận hoặc không chấp nhận.

* Cán bộ tín dụng phụ trách cho vay có trách nhiệm giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn và tả nợ của khách hàng. Nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.

Nội dung kiểm tra gồm:

+ Kiểm tra trớc khi cho vay + Kiểm tra trong khi cho vay + Kiểm tra sau khi cho vay

Giám đốc Ngân hàng căn cứ vào kết quả kiểm tra, tùy theo mức độ vi phạm của khách hàng sẽ có quyết định xử lý nh sau:

+ Tạm ngừng cho vay + Chấm dứt cho vay + Chuyển nợ quá hạn

+ Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, lãi, gia hạn trả nợ gốc lãi

+ Khời kiện trớc pháp luật (Biện pháp xử lý này cha xảy ra ở Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng).

Ví dụ thực tế:

Ngày 25/9/2008 tại Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng có ông Nguyễn Khắc Hiếu sinh năm 1965, ở Hai Bà Trng – Hà Nội đến xin vay 70.000.000 đồng (Ba mơi triệu đồng) để kinh doanh (vật liệu xây dựng). Ông Hiếu trực tiếp gặp cán bộ tín dụng phụ trách, sau khi hỏi ông Hiếu cho biết:

Tài sản thế chấp gồm: Diện tích đất ở là 500m2, đất đã đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 014236. Cơ quan cấp: ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội; Nhà ở xây 4 tầng kiên cố có diện tích sử dụng là 250m2.

Phơng án sản xuất kinh doanh, tổng nhu cầu vốn cho sản xuất là 150.000.000 đồng, trong đó vốn tự có là 80.000.000 đồng, ông Hiếu xin vay 70.000.000 đồng.

Sau khi cán bộ tín dụng hẹn ông Hiếu 3 ngày sau sẽ tới nhà bà để thẩm định. Sau khi thẩm đinh các điều kiện của ông Hiếu, cán bộ tín dụng thấy ông Hiếu có đủ điều kiện để quyết định cho vay. Cán bộ tinh dụng lập báo cáo thẩm định và cùng ông Hiếu lập hồ sơ vay vốn, hồ sơ gồm có:

+ Đơn xin vay vốn (2 liên) + Dự án sản xuất kinh doanh

+ Đơn yêu cầu đăng ký thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất

+ Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

Cán bộ tín dụng đã hớng dẫn ông Hiếu mang hồ sơ xin vay vốn đến UBND quận Hai Bà Trng xác nhận. Sau đó mang hồ sơ lên Ngân hàng để hoàn thiện hồ sơ và ký hợp đồng vay vốn tín dụng.

Cán bộ tín dụng sẽ trình hồ sơ lên trởng phòng tín dụng. Trởng phòng tín dụng sẽ kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định. Sau khi kiểm tra song, trởng phòng tín dụng ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định đề nghị duyệt cho vay vốn và trình Giám đốc duyệt. Giám đốc kiểm tra xong, phê duyệt: Đồng ý cho vay, sau đó trả lại hồ sơ cho phòng tín dụng. Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ khoản vay đã đợc giám đốc ký duyệt cho vay xuống cho kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán, thanh toán rồi chuyển sang thủ quỹ để giản ngân cho vay.

Kết luận: Qua nghiên cứu, khảo sát quy trình cấp tín dụng tại Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng và qua một số nghiệp vụ cho vay cụ thể phát sinh tại Ngân hàng trong tháng 9, em thấy giữa lý thuyết đã học đợc ở trờng và chế độ đang áp dụng tại Ngân hàng Công Thơng Hai Bà Trng thì quy trình cấp tín dụng không có gì khác nhau, đều trải qua 4 bớc cơ bản đó là:

+ Lập hồ sơ tín dụng

+ Thẩm định hồ sơ tín dụng + Quyết định cho vay

+ Kiểm tra và xử lý vốn vay

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w