Kiến nghị đối với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại SGDI-NHĐT&PTVN (Trang 74 - 76)

3. Một số kiến nghị.

3.1. Kiến nghị đối với cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Xu hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đem lại một cơ hội cho mỗi quốc gia nhưng đồng thời cũng là một thỏch thức lớn đối với khả năng tồn tại của quốc gia đú. Cỏc chớnh sỏch kinh tế của nhà nước cú tỏc động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức, cỏ nhõn, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, từ đú tỏc động đến hoạt động thanh toỏn quốc tế của ngõn hàng. Xuất phỏt từ yờu cầu đú, thanh toỏn xuất nhập khẩu núi chung và thanh toỏn quốc tế núi riờng cần phải cú những chớnh sỏch phự hợp với từng thời kỳ để hoạt động ngày càng mở rộng và phỏt triển, đồng thời trỏnh được rủi ro cú thể xảy ra đối với cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và ngõn hàng.

* Thứ nhất: Đối với Ngõn hàng Nhà nước:

- Hoàn thiện hệ thống luật phỏp về TTQT trước hết là phương thức tớn dụng chứng từ: Cần cú cỏc văn bản luật hoặc dưới luật quy định rừ ràng, cụ thể trỏch nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cỏc bờn tham gia cũng như xử lý phỏp lý trong trường hợp cú xung đột phỏp luật giữa cỏc quy tắc quốc tế và luật phỏp quốc gia trong TTQT núi chung và phương thức tớn dụng núi riờng vỡ L/C vẫn đang là phương thức thanh toỏn chủ yếu ở nước ta hiện nay.Do đú, những quy định phỏp lý cần thiết phải cú:

+ Trỏch nhiệm của cỏc bờn liờn quan trong nước trong việc thực hiện cỏc quy ước, quy tắc TTQT: trường hợp phải trả tiền cho nước ngoài thỡ người mở L/C phải cú trỏch nhiệm nghĩa vụ phải trả nợ; nếu khụng đủ tiền phải nhận nợ bắt buộc và chịu toàn bộ trỏch nhiệm phỏp lý.

+ Phương phỏp xử lý khi cú xung đột giữa UCP500 và luật phỏp Việt nam: khi tiến hành hội nhập và nhất là khi Việt nam sắp gia nhập WTO thỡ Việt nam cần nờn tuõn thủ theo UCP500, khi cú xung đột xảy ra thỡ UCP sẽ chiếm ưu thế.

+ Xử lý trỏch nhiệm khi cú tranh chấp hoặc thiệt hại: Chẳng hạn ngõn hàng mở L/C khẳng định bộ chứng từ hoàn hảo phải thanh toỏn cho người mở L/C hoặc cơ quan nào đú cho rằng bộ chứng từ cú lỗi cú thể từ chối và khụng chấp nhận trả tiền, khụng chịu nhận nợ nờn ngõn hàng mở l/C khụng cú tiền trả nước ngoài. Trong trường hợp phớa nước ngoài khởi kiện và phần thắng thuộc về họ thỡ người mở L/C hoặc cơ quan cú ý kiến trờn phải chịu trỏch nhiệm cả về vật chất và phỏp lý…

- Tăng cường đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức về TTQT, đặc biệt phương thức tớn dụng chứng từ: Bờn cạnh cỏc kiến thức cơ bản như UCP500, URR525, ISP..cỏc luật và nghị định liờn quan của Viờt nam thỡ ngoài ra cần cú cỏc kiến thức sau: Luật phỏp về TTQT của cỏc nước cú liờn quan; kiến thức về thị trường hàng hoỏ và thị trường tài chớnh trờn thế giới.

- Ngõn hàng Nhà nước cần cú chớnh sỏch để cỏc ngõn hàng thương mại cú thể tạo lập nguồn tài chớnh từ tớch luỹ nội bộ và cỏc nguồn tài trợ quốc tế để đẩy mạnh hiện đại hoỏ cụng nghệ thanh toỏn quốc tế của cỏc ngõn hàng thương mại Việt nam.

- Hoàn thiện và vận dụng vào thực tiễn cụng cụ khung sổ tay tớn dụng theo tiờu chuẩn quốc tế để quản trị thống nhất hệ thống chỉ tiờu bỏo cỏo đồng bộ- Theo đú cần thay QĐ493 danh nghĩa bằng cơ chế giỏm sỏt và quản trị rủi ro theo khung sổ tay tớn dụng ở tất cả cỏc tổ chức tớn dụng và nõng cao chất lượng thụng tin. Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại hệ thống ngõn hàng, đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước đồng thời gắn liền với việc niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn để phõn tỏn rủi ro và đối mới cơ cấu sản phẩm dịch vụ..

- Tăng cường hoạt động của trung tõm thụng tin tớn dụng ngõn hàng Nhà nước( CIC) trong việc thu thập, phõn tớch, xử lý kịp thời và chớnh xỏc cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh, quan hệ tớn dụng, khả năng thanh toỏn, tư cỏch phỏp nhõn của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Muốn trung

tõm hoạt động cú chất lượng tốt cần trang bị phương tiện thụng tin hiện đại cho trung tõm…

* Thứ hai: Bộ thương mại cần hoàn thiện chớnh sỏch khuyến khớch và kiểm soỏt hoạt động xuất nhập khẩu. Muốn vậy, cần tăng cường hiệu lực cỏc văn bản và thủ tục xuất nhập khẩu. Đồng thời Bộ thương mại cũng đưa ra nhiều biện phỏp để giỳp hoạt động xuất khẩu được tiến hành thuận lợi như: giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh; tăng cường cỏc hoạt động ngoại giao để đẩy mạnh thươngmại. Qua đú sẽ gúp phần giỳp cho hoạt động thanh toỏn của cỏc ngõn hàng phỏt triển theo.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại SGDI-NHĐT&PTVN (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w