Khỏi niệm quản lý giỏo dục

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN (Trang 30)

- Khụng quan trọng

8. Cấu trỳc luận văn

1.2.2 Khỏi niệm quản lý giỏo dục

Theo tỏc giảNguyễn Minh Đường: Quản lý giỏo dục theo nghĩa tổng quan

“ Là hoạt động điều hành, phối hợp cỏc lực lượng xó hội nhằm đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo thế hệ trẻ theo yờu cầu phỏt triển xó hội”.

Ngày nay với sứ mệnh phỏt triển giỏo dục thường xuyờn, cụng tỏc giỏo dục khụng chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, tuy nhiờn trọng tõm vẫn là giỏo dục thế hệ trẻ cho nờn quản lý giỏo dục được hiểu là sự điều hành hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Ta cú thể hiểu: Quản lý giỏo dục là hệ thống tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối giỏo dục và nguyờn lý của Đảng, thực hiện được cỏc tớnh chất của nhà trường xó hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiờu điểm hội tụ là quỏ trỡnh dạy học – giỏo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giỏo dục tới mục tiờu dự kiến, tiến lờn trạng thỏi mới về chất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trường học là một tổ chức giỏo dục cơ sở mang tớnh nhà nước – xó hội, là nơi trực tiếp làm cụng tỏc giỏo dục thế hệ trẻ . Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giỏo dục của Đảng trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo dục để tiến tới mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo đối với ngành giỏo dục đào tạo, đối với thế hệ trẻ và học sinh.

1.2.4. Khỏi niệm quản lý trƣờng mầm non

Quản lý trường mầm non là quỏ trỡnh tỏc động cú mục đớch cú kế hoạch của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến tập thể cỏn bộ, giỏo viờn để chớnh họ tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục đối với từng độ tuổi và mục tiờu chung của bậc học.

Quản lý trường mầm non là tập hợp những tỏc động tối ưu của chủ thế quản lý đến tập thể cỏn bộ giỏo viờn nhằm thực hiện cú chất lượng mục tiờu, kế hoạch giỏo dục của nhà trường, trờn cơ sở tận dụng cỏc tiềm lực vật chất và tinh thần của xó hội, nhà trường và gia đỡnh.

Từ khỏi niệm nờu trờn cho thấy thực chất cụng tỏc quản lý trường mầm non là quản lý quỏ trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ, đảm bảo cho quỏ trỡnh đú vận hành thuận lợi và cú hiệu quả. Quỏ trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ gồm cỏc nhõn tố tạo thành sau: Mục tiờu, nhiệm vụ, nội dung, phương phỏp, phương tiện chăm súc giỏo dục trẻ. Giỏo viờn (Lực lượng giỏo dục ), trẻ em từ 3 thỏng tuổi đến 72 thỏng tuổi (Đối tượng giỏo dục), kết quả chăm súc, giỏo dục trẻ.

1.2.5. Khỏi niệm năng lực và năng lực sƣ phạm 1.2.5.1. Khỏi niệm năng lực

Núi đến năng lực con người trước hết chỳng ta cần phải hiểu được; năng lực của con người là cú đủ khả năng làm một cỏi gỡ đú. Núi một cỏch khoa học, năng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

lực là tổng thể những thuộc tớnh độc đỏo của một cỏ nhõn phự hợp với một hoạt động nhất định và làm cho hoạt động đú đạt hiệu quả.

Trong tõm lớ học, khỏi niệm năng lực được hiểu như là một tổ hợp cỏc phẩm chất sinh lớ – tõm lớ phự hợp với yờu cầu của một hoạt động hoặc một lĩnh vực hoạt động nào đú, nú là cơ sở đảm bảo cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.

1.2.5.2. Khỏi niệm năng lực sƣ phạm

* Năng lực sư phạm núi chung: Năng lực sư phạm là tổ hợp những đặc điểm tõm lý cỏ nhõn của nhõn cỏch đỏp ứng yờu cầu của hoạt động sư phạm và quyết định sự thành cụng trong việc nắm vững và thực hiện hoạt động ấy”.

* Năng lực sư phạm: là khả năng của người giỏo viờn cú thể thực hiện những hoạt động sư phạm. Giỏo viờn cú năng lực sư phạm là người đó tớch lũy được vốn tri thức, hiểu biết và kĩ năng nhất định để làm tốt hoạt động giảng dạy và giỏo dục trẻ.

* Mối quan hệ giữa năng lực và kĩ năng: Năng lực và kĩ năng cú mối quan hệ chặt chẽ, năng lực sư phạm là thuộc tớnh là đặc điểm của nhõn cỏch, cũn kĩ năng sư phạm là những thao tỏc riờng của hoạt động sư phạm trong cỏc dạng hoạt động cụ thể.

- Năng lực giảng dạy là một thành tố cấu thành năng lực sư phạm, nú giỳp cho giỏo viờn thực hiện hoạt động giảng dạy cú hiệu quả và cú chất lượng. Năng lực này bao gồm số kĩ năng tương ứng như; kĩ năng lựa chọn và vận dụng nội dung dạy học, cỏc phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học thuộc mụn học; kĩ năng soạn bài, tổ chức cỏc hoạt động học tập cũng như hoạt động độc lập của trẻ; kĩ năng kốm cặp và giỳp đỡ học sinh kộm, bồi dưỡng học sinh giỏi; kĩ năng sử dụng thành thạo cỏc phương tiện dạy học; kĩ năng phõn tớch, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cỏc hoạt động dạy học, kiểm tra đỏnh giỏ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh nắm được thụng qua cỏc hoạt động dạy học- giỏo dục.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cựng với năng lực giảng dạy, người giỏo viờn ở bất kỡ cấp học nào cũng cần cú năng lực giỏo dục (theo nghĩa hẹp). Năng lực giỏo dục cũng là một thành tố quan trọng của năng lực sư phạm, bao gồm trong nú những kĩ năng chuyờn biệt về giỏo dục như; kĩ năng sử dụng cỏc phương phỏp, hỡnh thức giỏo dục trẻ; kĩ năng tổ chức, phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục; kĩ năng tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục nội khúa; v.v...

- Cú nhiều nghiờn cứu phõn chia cỏc năng lực sư phạm thành 3 nhúm đú là:

+ Năng lực thuộc về nhõn cỏch : Lũng yờu trẻ là phẩm chất cơ bản trong cấu trỳc nhõn cỏch sư phạm. Năng lực tự kiềm chế và tự chủ là một phẩm chất quan trọng đối với giỏo viờn, đũi hỏi giỏo viờn trong mọi tỡnh huống, mọi hoàn cảnh đều làm chủ được bản thõn mỡnh, điều khiển được tỡnh cảm tõm trạng của mỡnh; năng lực điều khiển được cỏc trạng thỏi tõm lớ, tõm trạng của mỡnh để sao cho giỏo viờn luụn tỉnh tỏo giải quyết mọi chuyện xảy ra trờn lớp.

+ Năng lực dạy học: Bao gồm năng lực chuẩn bị, năng lực thực hiện, năng lực sử dụng ngụn ngữ của giỏo viờn, năng lực sử dụng cỏc thiết bị và phương tiện dạy học, năng lực hoạt động trong và ngoài trường, năng lực kiểm tra đỏnh giỏ.

+ Năng lực tổ chức, giao tiếp: Năng lực tổ chức thể hiện ở hai mặt. Tổ chức tập thể học sinh và tổ chức cụng việc của chớnh mỡnh. Năng lực này được thể hiện qua tớnh cẩn thận và chớnh xỏc khi lập kế hoạch hoạt động và kiểm tra hoạt động; năng lực giao tiếp là năng lực thiết lập cỏc mối quan hệ qua lại đỳng đắn giữa con người với con người, giữa cỏ nhõn với tập thể, cú tớnh đến đặc điểm cỏ nhõn và lứa tuổi của trẻ.

* Năng lực sư phạm giỏo viờn mầm non: Năng lực sư phạm đối với giỏo viờn mầm non là cú hiểu biết sõu sắc về đối tượng giỏo dục, về khoa học giỏo dục mầm non, cú năng lực sỏng tạo, năng lực tự học. Cú kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cỏc hoạt động chăm súc giỏo dục trẻ, kĩ năng quản lý lớp học, kĩ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng, năng lực sỏng tạo, năng lực tự học.

1.2.5.3. Tầm quan trọng của việc nõng cao năng lực sƣ phạm cho giỏo viờn mầm non mầm non

Như chỳng ta đó biết, đối tượng giỏo dục của trường mầm non là những “ Trẻ em” đang trong thời kỡ phỏt triển, tạo nền múng cho sự hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ.

Đối tượng lao động của giỏo viờn mầm non rất đặc biệt, đú là trẻ em trước tuổi đến trường (Từ 3 thỏng tuổi đến 6 tuổi), là tuổi bắt đầu hỡnh thành nhõn cỏch, lĩnh hội tri thức, phỏt triển trớ tuệ, hỡnh thành phẩm chất đạo đức con người. Cụng cụ lao động sư phạm của giỏo viờn mầm non chớnh là nhõn cỏch của người giỏo viờn. Giỏo viờn cú cụng cụ đặc biết đú là trớ tuệ và phẩm chất của mỡnh.

Thời gian lao động sư phạm của giỏo viờn mầm non là khoảng thời gian giỏo viờn gắn với nhiệm vụ chăm súc, dạy dỗ và giỏo dục trẻ ở trường.

Thời gian làm việc ngoài giờ của giỏo viờn mầm non: Soạn giỏo ỏn, kế hoạch bài học, làm đồ dựng đồ chơi và tạo mụi trường giỏo dục thõn thiện, tự bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, tham gia cỏc phong trào văn húa, văn nghệ, thể dục, thể thao hay cỏc hoạt động xó hội khỏc.

Lao động của giỏo viờn mầm non khụng chỉ khộp trong trường mầm non, mà phải biết kết hợp chặt chẽ với việc chăm súc giỏo dục trong gia đỡnh, cộng đồng, hũa nhập với chương trỡnh phỏt triển văn húa – xó hội ở địa phương.

Giỏo viờn mầm non cũn là người tuyờn truyền phổ biến những kiến thức nuụi dạy trẻ cho cỏc bậc cha mẹ, cỏc thành viờn trong cộng đồng, thực hiện tốt cụng tỏc xó hội húa giỏo dục, xó hội húa trẻ em. Nhằm nõng cao hiệu quả giỏo dục trẻ, đồng thới phỏt huy mọi tiềm năng, của cải vật chất trong xó hội, trong cộng đồng trong cụng tỏc chăm súc giỏo dục trẻ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sản phẩm lao động của giỏo viờn mầm non; là giỳp trẻ phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm, trớ tuệ, thẩm mĩ, ngụn ngữ, hỡnh thành những yếu tố ban đầu của nhõn cỏch, chuẩn bị cho trẻ bước vào học lớp 1.

Để đảm bảo chất lượng chăm súc, giỏo dục trẻ phỏt triển một cỏch toàn diện, đũi hỏi người giỏo viờn mầm non phải là người cú trỡnh độ khoa học nuụi dạy trẻ, cú năng lực sư phạm và cú những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết mới hoàn thành tốt nhiệm vụ xó hội giao phú.

Vỡ vậy việc nõng cao năng lực sư phạm cho giỏo viờn mầm non là một việc làm rất cần thiết trong mỗi cơ sở giỏo dục mầm non.

1.3. Vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng, giỏo viờn trong trường mầm non

1.3.1. Vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng trong trường mầm non 1.3.1.1. Vai trũ của hiệu trưởng trong trường mầm non

Hiệu trưởng là thủ trưởng nhà trường,đại diện cho nhà trường về quản lý,

cú trỏch nhiệm và cú thẩm quyền cao nhất về hành chớnh và hoạt động chuyờn mụn trong nhà trường. Vỡ thế hiệu trưởng cú vai trũ quyết định kết quả phấn đấu của nhà trường.

Chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện cỏc nhiệm vụ giỏo dục của nhà trường phụ thuộc vào năng lực điều hành, quản lý của người hiệu trưởng. Bỏc Hồ đó từng chỉ rừ “Nơi nào cú cỏn bộ tốt thỡ nơi đú làm ăn phỏt triển, ngược lại nơi nào cỏn bộ quản lý kộm thỡ nơi đú làm ăn trỡ trệ, suy sụp”.

1.3.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệu trưởng trường mầm non

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Điều hành cỏc hoạt động của trường; thành lập và cử tổ trưởng cỏc tổ chuyờn mụn, tổ hành chớnh quản trị; thành lập cỏc hội đồng trong trường.

- Phõn cụng quản lý kiểm tra cụng tỏc của giỏo viờn, nhõn viờn, đề nghị khen thưởng, kỷ luật và đảm bảo cỏc quyền lợi của giỏo viờn, nhõn viờn theo quy định của Nhà nước.

- Quản lý hành chớnh, tài chớnh, tài sản của trường. - Tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ trong nhà trường.

- Quản lý trẻ em và cỏc hoạt động của trẻ do trường tổ chức, nhận trẻ vào trường, xột duyệt đỏnh giỏ kết quả xếp loại trẻ theo cỏc nội dung chăm súc giỏo dục trẻ do Bộ giỏo dục và đào tạo quy định.

- Theo cỏc lớp bồi dưỡng về chớnh trị, chuyờn mụn và nghiệp vụ quản lý trường và được hưởng cỏc quyền lợi của hiệu trưởng theo quy định.

- Đề xuất với cấp ủy và chớnh quyền địa phương hoặc lónh đạo cơ quan, doanh nghiệp chủ quản trường, phối hợp với cỏc lực lượng xó hội trong địa bàn nhằm huy động mọi nguồn lực phục vụ cho việc chăm súc, giỏo dục trẻ của trường.

1.3.2. Vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn của giỏo viờn trong trường mầm non

1.3.2.1. Vai trũ của giỏo viờn mầm non

Giỏo viờn mầm non là người thầy đầu tiờn đặt nền múng cho việc đào tạo nhõn cỏch con người mới cho xó hội tương lai. Cú thể núi nhõn cỏch con người trong xó hội tương lai như thế nào, phụ thuộc khỏ lớn vào nền múng ban đầu này.

Trong trường mầm non, giỏo viờn mầm non giữ vai trũ chủ đạo trong việc tổ chức cỏc hoạt động chăm súc- giỏo dục trẻ em. Người giỏo viờn mầm non phải phỏt hiện năng khiếu ban đầu, định hướng cho sự phỏt triển nhõn cỏch của trẻ, uấn nắn vun đắp tõm hồn trẻ phỏt triển lành mạnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khụng cú một bậc học nào mà giữa người dạy và người học lại cú mối quan hệ chặt chẽ, gắn bú mật thiết như bậc học mầm non. Quan hệ giữa giỏo viờn và trẻ vừa là quan hệ thầy trũ, vừa là quan hệ bạn bố, vừa là quan hệ “mẹ con trong gia đỡnh”. Trong mối quan hệ ấy, tõm lý - nhõn cỏch trẻ được hỡnh thành và phỏt triển, hỡnh ảnh của giỏo viờn mầm non là những dấu ấn tuổi thơ, sẽ in đậm mói mói trong tõm trớ của mỗi con người.

Để thực hiện tốt hoạt động sư phạm mầm non, vai trũ của giỏo viờn mầm non thật khụng đơn giản, thực hiện được nú đũi hỏi giỏo viờn mầm non phải dựa trờn cơ sở những tri thức, những kĩ năng chăm súc giỏo dục trẻ, nắm vững những thàng tựu khoa học tõm lý giỏo dục hiện đại về trẻ mầm non, đồng thời phải am hiểu đặc điểm và trỡnh độ phỏt triển về mọi mặt của trẻ em ở lứa tuổi này.

Theo K.Đ.Usinxki: “ Muốn giỏo dục con người về mọi phương diện thỡ trước hết phải hiểu con người về mọi phương diện”. Như vậy, muốn đạt được hiệu quả dạy dỗ và giỏo dục như mong muốn thỡ giỏo viờn phải nghiờn cứu và hiểu rất rừ cỏc đặc điểm phỏt triển của trẻ, lựa chọn đỳng những tỏc động sư phạm mềm dẻo, phỏt huy tối đa tiềm năng của trẻ và vai trũ chủ đạo của mỡnh.

1.3.2.2.Nhiệm vụ của giỏo viờn mầm non

- Thực hiện theo chương trỡnh và kế hoạch nuụi dưỡng, chăm súc giỏo dục trẻ em theo lứa tuổi, thực hiện đỳng quy chế chuyờn mụn và chấp hành nội quy của trường.

- Bảo vệ an toàn tuyệt đối tớnh mạng của trẻ em.

- Gương mẫu, yờu thương, tụn trọng và đối xử cụng bằng với trẻ.

- Chủ động phối hợp với gia đỡnh trẻ trong việc nuụi dưỡng, chăm súc giỏo dục và tuyờn truyền phổ biến kiến thức nuụi dạy trẻ theo khoa học cho cỏc bậc cha mẹ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Rốn luyện đạo đức, học tập văn húa, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ để nõng cao chất lượng và hiệu quả nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ.

- Thực hiện cỏc quyết định của hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của hiệu trưởng và của cỏc cấp quản lý giỏo dục.

- Thực hiện cỏc quy định khỏc của phỏp luật.

1.3.2.3. Quyền hạn của giỏo viờn mầm non

- Chịu sự quản lý, điều hành, chỉ đạo của hiệu trưởng, tổ trưởng chuyờn

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)