Kiếnnghị đối với NHNo & PTNT Sơn tây

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo &PTNT thị xã Sơn tây (Trang 52 - 56)

II/ Một số kiến nghị

3)Kiếnnghị đối với NHNo & PTNT Sơn tây

a) Hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng

Ngân hàng đã chuyển sang kinh doanh thực sự, mỗi ngân hàng phải tự chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của mình để luôn đạt đợc mục đích cuối cùng là đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh. Do đó ngân hàng phải có biện pháp xử lý trong quan hệ tín dụng để sàng lọc cho mình những khách hàng tin tởng. Việc phân tích tình hình tài chính của hộ vay là hết sức quan trọng. Trong nền kinh tế thị trờng nguồn vốn của ngân hàng có hạn nên việc sử dụng vốn của ngân hàng làm nh thế nào để có lãi là điều cần phải bàn. Đứng ở góc độ ngân hàng là ngời cho vay thì cần phải biết đối tợng đầu t là ai, khả năng tài chính nh thế nào... Chính vì vậy việc phân tích tình hình tài chính của đối tợng cho vay là hết sức quan trọng. Khi thẩm định phải đánh giá đợc khả năng trả nợ vay ngân hàng của hộ vay, phải xem xét khách hàng có luôn thực hiện đúng mọi quy định trong thể lệ tín dụng của ngân hàng hay không, uy tín đối với ngân hàng thể hiện qua việc trả lãi hàng tháng, trả nợ gốc đúng các kỳ hạn nợ, không phát sinh nợ quá hạn.

b) Tiến hành kiểm tra kiểm soát khách hàng trong suốt quá trình vay vốn

Trớc khi cho vay cán bộ tín dụng phải thực hiện thẩm định khách hàng, trong quá trình hộ vay sử dụng vốn vay của ngân hàng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi kiểm tra đôn đốc kịp thời việc trả lãi hàng tháng và trả nợ gốc khi đến hạn hoặc khi hộ vay có nguồn thu.

c) Tăng cờng tổ chức hoạt động kiểm soát nội bộ

Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ có vai trò quan trọng trong việc quản trị và điều hành cuả ngân hàng. Trong điều kiện kinh doanh đa dạng, sự cạnh tranh

quyết liệt trong môi trờng không kém phần phức tạp, nhng trình độ cán bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu mới, vì vậy phải tăng cờng công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định cho vay, thực hiện các thủ tục nghiệp vụ, làm công tác này giúp cho việc phát hiện kịp thời những vi phạm, đề ra hớng xử lý thích hợp góp phần an toàn cho vốn vay, từng bớc thực hiện tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ ngân hàng, nhất là cán bộ tín dụng, gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng với ngân hàng và d nợ đã cho vay, xử lý nghiêm túc kịp thời những sai phạm, quy trách nhiệm đối với những cá nhân thực hiện sai quy chế, dẫn đến thất thoát vốn của Ngân hàng, của Nhà n- ớc.

d) Trong công tác xử lý nợ quá hạn: phối kết hợp với các cơ quan chức năng nh công an, toà án... xử lý kiên quyết các trờng hợp nợ quá hạn, chây ỳ, cố tình không trả nợ Ngân hàng.

e) Chế độ khen thởng đối với cán bộ tín dụng

NHNo Sơn tây cần sớm hoàn thiện chế độ khoán hợp ký cho phù hợp đối với mỗi cán bộ tín dụng, hộ sản xuất, phù hợp với từng địa bàn khó khăn, địa bàn thuận lợi. Đây là những yếu tố tác động lớn tới việc tăng trởng d nợ và nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất. Với cơ chế khoán hiện nay thì cán bộ tín dụng là ngời vất vả nhất, trách nhiệm nhiều nhất nhng đồng lơng đợc hởng lãi thấp nhất so với các phòng ban khác. Điều này ít nhiều đã ảnh hởng đến tâm lý của cán bộ tín dụng, phần nào đã hạn chế sự cố gắng nỗ lực của họ. Vì vậy để nâng cao chất lợng tín dụng thì phải xem xét đến sự hợp lý giữa quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ tín dụng, bên cạnh đó phải quy trách nhiệm vật chất đối với cán bộ tín dụng cố tình vi phạm nguyên tắc, chế độ tín dụng đã dẫn đến tình trạng nợ quá hạn khó đòi, gây thiệt hại lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mà tình trạng trên đã xảy ra ở ngân hàng nông nghiệp Sơn tây đến nay vẫn cha giải quyết xử lý đợc.

g) Về tổ chức và bố trí cán bộ.

Cần phải tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng, tránh tình trạng bổ sung cán bộ tín dụng một cách tràn lan. Đối với cán bộ tín dụng cần có năng lực, trình độ, ý

có sự sàng lọc, hàng năm cán bộ tín dụng cần phải đợc tập huấn về nghiệp vụ chuyên môn để luôn luôn đợc nâng cao trình độ và sự hiểu biết về kiến thức chuyên sâu trong cơ chế thị trờng.

Kết luận

Hoạt động tín dụng ngân hàng là một kênh dẫn vốn không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng hiện nay ở nớc ta. Nó đáp ứng đợc nhu cầu vốn đang ngày càng tăng lên của các thành phần kinh tế, nhận thức vai trò và tầm quan trọng của vốn trên địa bàn nông thôn, đến nay NHNo Việt Nam đã có chi nhánh đến hầu hết đến các huyện thị trong nớc. Trong cơ chế thị trờng hiện nay NHNo đã tự nuôi đợc mình và kinh doanh có lãi, cùng với sự phát triển kinh doanh của ngành, NHNo Sơn tây không ngừng lớn mạnh và thực hiện các hình thức cho vay đa dạng, linh hoạt, hoạt động tín dụng thực sự có nhiều chuyển biến, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế tại địa phơng, công tác cho vay hộ sản xuất cũng đợc triển khai sâu rộng đúng chủ trơng và phù hợp với phát triển kinh tế của địa phơng. Nhờ có loại hình cho vay này mà những hộ có nhu cầu và năng lực thực sự đã đợc vay vốn để phát triển kinh tế, vì vậy mà bộ mặt kinh tế của thị xã Sơn tây đã có nhiều đổi thay.

Tuy nhiên bớc đầu công tác cho vay hộ sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, trong quá trình triển khai công tác này vẫn còn một số tồn tại là không tránh khỏi. Trong thời gian tới với những giải pháp và kiến nghị nêu trên ngân hàng nông nghiệp Sơn tây có thể tham khảo áp dụng để khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệu quả cho vay, giảm tỷ lệ nợ quá hạn hơn nữa và hạn chế đợc rủi ro trong tín dụng.

Mặc dù đã cố gắng làm cho luận văn hoàn thiện, song do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ lý luận nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp./.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo &PTNT thị xã Sơn tây (Trang 52 - 56)