Cho vay theo thời gian 131.685 21149 +80.464 49

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo &PTNT thị xã Sơn tây (Trang 31 - 33)

II/ thực trạng công tác cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng nông nghiệp và PTNT thị xã Sơn tây

2.Cho vay theo thời gian 131.685 21149 +80.464 49

- Ngắn Hạn 90.004 125.481 +35.477 25,44

- Trung Hạn 41.681 86.668 +44.987 24,46

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Sơn tây năm 2002 - 2003)

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy việc đầu t cho vay hộ sản xuất liên tục tăng trong các năm, năm 2003 tăng 80.464 triệu đồng so với năm 2002 tốc độ tăng trởng là 49,9%,

Từ thực tế trên cho thấy d nợ cho vay hộ sản xuất đã chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng d nợ, kinh tế tập thể hầu nh không hoạt động đợc, cụ thể là có 13 HTX nông nghiệp và 2 HTX tiểu thủ công nghiệp không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng, còn 2 HTX còn d nợ đã đợc khoanh về cho vay trung dài hạn, ta thấy d nợ trung dài hạn hàng năm đã đợc tăng lên, năm 2003 d nợ trung dài hạn là 86.668 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 44.987 triệu đồng, tỷ trọng 24,46% trên tổng d nợ cho vay hộ sản xuất.

Thực tế nhu cầu về vốn trung dài hạn ở thị xã Sơn tây, đặc biệt là vùng nông nghiệp nông thôn là rất lớn và bức xúc, khi nhu cầu phục vụ cho phát triển chăn nuôi nh xây dựng chuồng trại, mua trâu bò cày kéo, trâu bò sinh sản, bò sã, lợn nái, nhu cầu nuôi thả cá, đào ao, cải tạo ao hồ thả cá, nhu cầu phục vụ cho ngành

nghề chế biến nông sản phẩm nh say sát gạo, nghiền thức ăn gia xúc phục vụ chăn nuôi, nghề sản xuất đồ gỗ và các ngành nghề, dịch vụ khác, khi cơ sở hạ tầng của sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến ở nông thôn còn nghèo nàn và lạc hậu, đời sống của ngời dân ở mức thấp và cha có tích luỹ nhiều. Vì vậy cho vay trung dài hạn ở nông thôn đối với các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp sẽ ảnh hởng đến việc khai thác triệt để tiềm năng kinh tế trên địa bàn thị xã và bản thân ngân hàng No Sơn tây cũng đợc mở rộng đầu t tín dụng trong tơng lai.

Công tác cho vay của NHNo Sơn tây trong hai năm 2002 đặc biệt là năm 2003 đã có bớc phát triển đáng kể, đã tập trung đầu t vốn đến kinh tế hộ, cá thể, đến cuối năm 2003 khu vực này đã có 11765 hộ vay, với d nợ là 70.449 triệu đồng, chiếm 45% số hộ trên địa bàn, tăng so với năm 2002 là 1606 hộ, trong đó đã khai thác tốt thị trờng cho vay, đời sống đối với cán bộ hu trí, cán bộ công nhân viên, sỹ quan quân đội là một thế mạnh ở địa bàn Sơn tây, năm 2003 d nợ cho vay đời sống tăng 14.062 triệu đồng.

Ngoài ra NHNo Sơn Tây còn làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ ngời nghèo Hà Tây, đã rất coi trọng việc cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, thực hiện theo chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo ở khu vực nông nghiệp nông thôn.

Năm 2003 ngân hàng ngời nghèo Sơn tây đã cho vay đợc 1334 lợt hộ với số tiền là 3474 triệu đồng với số hộ là 3591 hộ, d nợ là 7272 triệu đồng.

Ngân hàng ngời nghèo Sơn tây trực tiếp cho vay đến từng hộ thông qua các tổ tín chấp của hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh...cụ thể kết cấu d nợ nh sau:

Bảng số 6: Kết cấu d nợ ngân hàng ngời nghèo Sơn tây

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Số tổ Số hộ Số tiền Số tổ Số hộ Số tiền

Phân theo tổ nhóm Đoàn thể chính trị

- Hội nông dân 139 2.430 4.364 146 2.930 5.992

- Hội phụ nữ 21 357 641 12 341 680

- Hội CCB 8 136 244 1 5 12

- Tổ nhóm khác 13 221 397 11 315 588

Cộng 181 3.144 5.646 170 3.591 7.272

( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNg Sơn tây năm 2002 - 2003)

Hiệu quả đầu t vốn : đầu t vốn cho hộ nghèo thực hiện đúng quy trình, các hộ nghèo vay vốn đợc bình xét từ thôn, xóm, tổ nhóm trong cộng đồng, đợc lãnh đạo ban xoá đói giảm nghèo và xã phờng xem xét phê duyệt đề nghị 100% hộ nghèo trực tiếp nhận vốn vay tại ngân hàng.

Qua đầu t vốn, đợc sự phối hợp giã Ngân hàng với Đảng uỷ, UBND xã ph- ờng củng cố lại tổ nhóm, thay những tổ trởng không làm tốt, có biểu hiện xâm tiêu vào vốn, lãi của hộ nghèo. Từ đó đã góp phần tích cực vào hiệu qủa sử dụng vốn vay của hộ nghèo. Hộ nghèo sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, trả nợ đúng hạn đã gắn chất lợng tín dụng của NHNo với kết quả hoàn thành kế hoạch của từng đơn vị, từng cán bộ tín dụng, có tác động tốt đến chất lợng hoạt động tín dụng của ngân hàng ngời nghèo.

Đối với hộ vay sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, từng b- ớc tăng thu nhập, đời sống ngày một khá lên, theo báo cáo chính thức của các xã phờng năm 2003 đã có 229 hộ thoát nghèo đạt 229% kế hoạch đa luỹ kế hộ thoát nghèo đến cuối năm 2003 là 795 hộ.

Hình thức cho vay hộ nghèo thông qua tổ tín chấp đã mang lại hiệu quả rất lớn, một mặt đồng vốn hộ vay vẫn nhận trực tiếp tại ngân hàng, thông qua tổ thì l- ợng hộ đợc vay vốn nhiều hơn với thời gian nhanh hơn, việc quản lý đồng vốn sâu sát hơn, mặt khác vẫn đảm bảo hoạt động của ngân hàng, đảm bảo thu lãi hàng tháng, xử lý nợ gốc đến hạn kịp thời. Đây là hình thức cần đợc áp dụng rộng rãi hơn trong địa bàn nông thôn nhằm đáp ứng cho 100% hộ nghèo đợc vay vốn.

3.3. Chất lợng tín dụng tại NHNo Sơn Tây và hiệu quả qua hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo &PTNT thị xã Sơn tây (Trang 31 - 33)