II. Triển khai chơng trình 6 Sigma.
1. Giới thiệu về 6 Sigma.
1.1. 6 Sigma là gì?
Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa khác nhau về 6 Sigma:
- Theo các nhà kinh doanh thì: Sáu Sigma nh là “ Phơng pháp công nghệ cao do các kỹ s và các nhà thống kê sử dụng để điều chỉnh các sản phẩm và các dịch vụ”. Đây chỉ là một định nghĩa gần đúng vì các biện pháp thống kê và đo lờng là ysu tố cơ bản của quá trình cả tiến 6 Sigma nhng đó không phải là tất cả.
- Một định nghĩa khác: 6 Sigma là sự đáp ứng gần nh hoàn toàn các yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng”. Đây là một định nghĩa gần đúng và nó cũng chính là mục tiêu mà một số công ty hay các quá trình yêu cầu phải đạt đợc
- Một định nghĩa khác thì cho rằng 6 Sigma nh là “Sự nỗ lực thay đổi về văn hoá nhằm xác định vị thế của công ty thông qua sự thoả mãn hơn nữa khách hàng, tăng c- ờng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh”.
- Hiệp hội chất lợng Mỹ ( AQC) định nghĩa: 6 Sigma là một hệ thống linh hoạt và toàn diện để thực hiện, duy trì và tối đa hoá sự thành công trong kinh doanh. Là một hệ thống đợc tiến hành bởi sự hiểu biết kỹ lỡng về các nhu cầu của khách hàng, sử dụng các cơ sở lập luận, số liệu, các phân tích thống kê và chú trọng vào quản lý, cải tiến, thiết kế lại các quá trình kinh doanh”.
Thực chất thì 6 Sigma là tên gọi đợc đặt cho một chơng trình quản lý chất lợg do công ty viễn thông Motorola của Mỹ phát triển vào cuối những năm 1980. Nếu bạn có một quá trình sản xuất theo lý thuyết phân bố chuẩn của Gauss thì giá trị trung bình và độ lệch chuẩn (σ - Sigma) là những tham số xác định đợc.Trong những điều kiện nhất định, gần 100% ( chính xác là: 99,99966%) các cơ hội xảy ra của quá trình sẽ nằm trong miền 6 Sigma. Nói một cách khác, cứ một triệu cơ hội xảy ra của quá trình sẽ nằm trong miền 6 Sigma. Hay nói một cách khác, cứ một triệu cơ hội xaỷ ta trong một quá trình thì chỉ có 3,4 trờng hợp là khuyết tật. Đây là giới hạn lý thuyết đối với chất lợng có thể duy trì trên thực tế. Hay 6 Sigma là phơng thức tối u hoá khả
năng kinh doanh nhằm tạo thêm nhiều lợi nhuận, và điều cơ bản là đạt đợc mức chất lợng sáu Sigma.
Sơ đồ quá trình hình thành 6 Sigma:
1.2.Nội dung của 6 Sigma. 1.2.1. Cơ sở của 6 Sigma.
Chiến lợc 6 Sigma bao gồm việc sử dụng các công cụ thống kê với một cấu trúc về phơng pháp luận để xem lại các kiến thức cần thiết nhằm có đợc các sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn so với đối thủ canh tranh.
1.2.2. Nội dung:
- Thật sự tập trung vào khách hàng: Trong 6 Sigma, việc định hớng vào khách hàng đợc u tiên hàng đầu. Chẳng hạn nh các biện pháp đo lờng việc thực hiện 6 Sigma đều đợc bắt đầu bằng việc xác định các yêu cầu khách hàng. Các cải tiến 6 Sigma đợc xác định bằng ảnh hởng của sự thoả mãn khách hàng. Chúng ta sẽ xem xét tại sao và làm thế nào để có thể xác định các yêu cầu của khách hàng, đo lờng sự thực hiện và trở thành một công ty phát triển hàng đầu và đáp ứng các nhu cầu khách hàng.
- Dữ liệu và quản lý dữ liệu thực tế: 6 Sigma đa ra khái niệm “ quản lý dựa trên cơ sở dữ liệu thực tế” đem lại nhiều hiệu quả cho hoạt động quản lý. 6 Sigma hớng tới việc xây dựng cho tổ chức một hệ thống “ra quyết định dựa trên dữ liệu”. Nguyên tắc thực hiện 6 Sigma bắt đầu bằng việc đo lờng để đánh giá việc hiện trạng hoạt động của tổ chức để công ty dựa vào đó xây dựng hệ thống quản lý một cách có hiệu quả.
QC SQC TQC TQM 6 SIGMA
ISO 9000 Các công cụ quản lý: SPC,
Trên thực tế thì 6 Sigma giúp cho các nhà quản lý trả lời đợc hai câu hỏi cần thiết để hỗ trợ cho việc ra các quyết định và đa ra các giải pháp trên thực tế
1. Tổ chức của bạn thực sự cần thông tin và dữ liệu nào?
2. Công ty bạn sử dụng dữ liệu và thông tin nh thế nào để tối đa hoá lợi nhuận?
- Tập trung vào quản lý và cải tiến quá trình: Trong 6 Sigma, “quá trình” là nơi các hoạt động xảy ra. Trong bất cứ trờng hợp nào việc thiết kế các sản phẩm – dịch vụ, đo lờng sự thực hiện, cải tiến có hiệu quả và sự thoả mãn khách hàng hoặc cả việc quản lý kinh doanh thì 6 Sigma đều hớng vào cải tiến các quy trình công việc.
- Nhà quản lý cần tập trung vào những nội dung u tiên: Phơng pháp 6 Sigma định hớng cho các nhà quản lý tập trung vào các mục tiêu có tính trọng yếu, hớng vào việc tìm và giải quyết các nguyên nhân cội rễ các vấn đề gây nên các lãng phí, sai hỏng, không đáp ứng yêu cầu khách hàng. Hệ thống 6 Sigma chỉ ra cho nhà quản lý một nguyên tắc là “u tiên hoá các mục tiêu chính là phơng pháp để cất cánh”.