Đơn vị: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Khả năng thanh toán 1. Vốn bằng tiền 2. Các khoản phải thu 3. Hàng tồn kho 35.323.910 1.422.302 30.140.774 3.079.188 71.912.258 5.243.966 62.200.030 3.756.435 109.642.115 13.018.422 87.554.776 8.430.119
4. TSCĐ khác 681.646 711.827 638.898 Nhu cầu thanh toán
1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả ngời bán 3. Thuế và các khoản nộp ngân sách
4. Phải trả CNV
5. Phải trả đơn vị nội bộ 6. Phải trả khác 13.799.316 1.200.000 4.980.282 156.003 6.935.671 181.926 345.434 25.175.457 6.773.849 14.636.938 287.455 2.963.097 881.926 432.192 33.987.297 9.197.605 18.599.405 52.691 6.365.530 -64 -227.870 (Nguồn: Trích Bảng CĐKT năm 1999- 2001)
Từ Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán ta lập bảng tính các chỉ tiêu tài chính về khả năng thanh toán nh sau:
Bảng 2.4.1- 2 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1. Hệ số thanh toán ngắn hạn 2. Hệ số thanh toán nhanh 3. Hệ số thanh toán tức thời
2,6 2,3 0,1 2,8 2,6 0,21 3,2 2,9 0,38 *Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty tăng dần qua các năm và đợc đánh giá là khá cao. Điều này chứng tỏ tài sản cố định của doanh nghiệp có khả năng d thừa trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn tăng năm 1999 là 2,6, năm 2000 là 2,8 và năm 2001 là 3,2. Điều này là do tài sản cố định tăng nhanh năm 2000 so với năm 1999 là 103,43%, năm 2001 so với năm 2000 là 52,4%, hơn nữa nợ ngắn hạn tăng không nhiều mà doanh nghiệp tăng nhanh nợ dài để đầu t vào tài sản cố định. Mặc dù trong tài sản cố định khoản phải thu của khách hàng là khá lớn song vốn bằng tiền tại quỹ đã đợc công ty chú ý điều chỉnh.
Nói chung với độ lớn của hệ số thanh toán ngắn hạn tình hình thanh toán của công ty khá lớn. Khi cần trả nợ doanh nghiệp chỉ cần giải phóng một phần tài sản cố định là có khả năng đảm bảo vì hệ số này qua các năm đều lớn hơn 2.
Hệ số thanh toán nhanh của công ty khá cao và cũng tăng đều qua các năm. Năm 1999 đạt 2,3, năm 2000 đạt 2,6 và năm 2001 là 2,9. So với hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh không nhỏ hơn là bao nhiêu vì trong tài sản cố định vốn bằng tiền và các khoản phải thu chiến 64,34% năm 2000 và 52,42% năm 2001. Trong khi đó nợ ngắn hạn chỉ chiếm năm 2000 và năm 2001. Hơn nữa, vốn bằng tiền và các khoản phải thu tăng nhanh qua các năm. Đối với vốn bằng tiền: năm 2000 tăng 268,69% so với năm 1999 và năm 2001 tăng 148,25% so với năm 2000. Đối với các khoản phải thu tăng tơng ứng là 106,36% và 40,76%. Với hai lý do trên hệ số thanh toán nhanh của công ty rất ổn định, hoàn toàn có đủ khả năng để đảm vảo các khoản nợ ngắn hạn cho công ty. Có thể thấy hệ số thanh toán đảm bảo tuy nhiên tăng các khoản phải thu của khách hàng quá lớn nh vậy sẽ làm cho tốc độ quay vòng vốn giảm
*Hệ số thanh toán tức thời
Các khoản nợ ngắn hạn của công ty không chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn nhng vốn bằng tiền chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số tài sản nên hệ số thanh toán tức thời của công ty không cao. Năm 1999, hệ số thanh toán tức thời 10% khoản nợ đến hạn. Nhận thức đợc nguy cơ này công ty đã điều chỉnh lại cơ cấu tài sản, tăng vốn bằng tiền năm 2000 so với năm 1999 tới 268,69% và với số tuyệt đối là 3.821.664 nghìn đồng và năm 2001 tăng 148,25% so với năm 2000 do đó hệ số thanh toán tức thời năm 2000 đạt 0,21 và năm 2001 đạt 0,38. Tuy nhiên điều này cũng cho thấy công ty cũng hạn chế khả năng sinh lời của tiền trong quỹ khi giữ khoản này khá lớn, không giải ngân đầu t vào các khoản mục khác. Hệ số thanh toán tức thời tăng đều qua các năm chứng tỏ công ty đảm bảo cao khả năng thanh toán của mình và chỉ cần giải phóng thêm một phần tài sản cố định khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán.
2.4.2 Phân tích các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Để phân tích các chỉ tiều về cơ cấu tài chính ta tiến hành tính toán và lập bảng các chỉ tiêu trong nhóm này căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán.
Bảng 2.4.2-1 Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1. Hệ số nợ tổng tài sản 0,62 0,65 0,81
2. Hệ số nợ vốn CSH 1,6 1,81 4,31
4. Hệ số cơ cấu TSCĐ 0,54 0,74 0,66
5. Hệ sô cơ cấu nguồn vốn 0,38 0,35 0,19
Từ bảng tính các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của công ty may Đức Giang ta thấy hệ số nợ có xu hớng gia tăng qua các năm. Giữa năm 1999 và năm 2000 không có sự gia tăng đáng kể nhng từ 2000 sang 2001 có tốc độ tăng hệ số nợ lớn từ 0,65 lên 0,81. Lý giải điều này: ta thấy trong bảng phân tích kết cấu nguồn vốn, nợ ngắn hạn năm 2000 so với năm 1999 tăng 82,48%, năm 2001 so với năm 2000 tăng ít hơn 35% nhng nợ dài hạn lại khác. Nếu năm 2000 tăng so với năm 1999 là 29,55% thì năm 2001 tăng so với năm 2000 đạt 198,5%. Điều này là do chính sách của công ty, năm 2000 tăng nguồn vốn vay ngắn hạn, tập trung đầu t cho TSLĐ, mở rộng thị tr- ờng nhng sang đến năm 2001, công ty tăng nguồn vốn dài hạn để đầu t cho nhà x- ởng, máy móc hình thành nên tài sản cố định của công ty.
Vì hệ số nợ có xu hớng gia tăng nên hệ số cơ cấu nguồn vốn sẽ có xu hớng giảm vì tổng của chúng bằng 1. Năm 2000 nợ ngắn hạn tăng 82,43% tập trung đầu t cho TSLĐ do đó vốn CSH cha cần sử dụng để tài trợ cho đầu t dài hạn do đó vẫn chiếm 1 tỷ lệ khá cao là 0,35. Sang năm 2001 do vay dài hạn tăng một cách đáng kể 198,5% làm hệ số nợ gia tăng hơn nữa một phần vốn CSH đợc sử dụng cho đầu t dài hạn nên vốn CSH giảm 8,5%. Do đó hệ số cơ cấu nguồn vốn năm 2001 mới bị giảm mạnh nh vậy chỉ còn 0,19.
Công ty đã duy trì đợc mức độ cân bằng của hai hệ số trên khá tốt. Với hệ số cơ cấu nguồn vốn nh vậy cho thấy vốn CSH của công ty không phải là nhỏ, có khả năng hoạt động độc lập tự chủ, có năng lực tài chính thực sự và có thể đảm bảo cho các khoản vay cả ngắn hạn lẫn dài hạn tại ngân hàng.
*Hệ số cơ cấu tài sản
Công ty may Đức Giang là doanh nghiệp sản xuấ nhng thuộc ngành công nghiệp nhẹ do đó tỷ lệ TSLĐ vẫn luôn luôn chiếm hơn một nửa. Tỷ lệ giữa TSLĐ/ Tổng tài sản và TSCĐ/ Tổng tài sản không có một xu hớng tăng giảm cố định qua các thời kỳ mà nó linh hoạt tuỳ theo kế hoạch sử dụng vốn của công ty.
Năm 2000 có sự gia tăng đặc biệt về TSLĐ , TSLĐ chiếm tới 74% trên tổng tài sản trong khi năm 1999 TSLĐ chỉ chiếm 54%. Trên bảng phân tích kết cấu tài sản, TSLĐ năm 2000 tăng chiếm 74% chủ yếu tập trung tăng các khoản phải thu của
khách hàng chiếm tới 64,34%. Và bên nguồn vốn nợ ngắn hạn tăng để tài trợ cho TSLĐ. Tuy nhiên sang năm 2001, nợ dài hạn tăng lớn (198,4%), chủ yếu tài trợ cho đầu t dài hạn, hình thành nên tài sản cố định vì thế hệ số cơ cấu tài sản cố định có xu hớng tăng từ 0,26 năm 2000 lên 0,34 năm 2001 và do đó hệ số TSLĐ lại giảm xuống từ 0,74 năm 2000 xuống 0,66 năm 2001. Hơn nữa công ty may Đức Giang chủ yếu đầu t để hình thành nên tài sản cố định do đó sau một quá trình đầu t hệ số tài sản cố định tăng lên đáng kể mà ít sử dụng tài sản cố định thuê tài chính.
Hệ số cơ cấu tài sản giữa TSLĐ và TSCĐ cao hay thấp tuỳ thuộc vào chiến lợc sử dụng vốn, chiến lợc kinh doanh của công ty.
2.4.3 Phân tích các chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động bao gồm: vòng quay hàng tồn kho, vòng quay VLĐ, hiệu suất sử dụng TSCĐ, kỳ thu tiền bình quân và hiệu suất sử dụng tổng tài sản.
Dựa vào số liệu trong các báo cáo tài chính ta tiến hành lập bảng và tính các chỉ tiêu trên.
Bảng 2.4.3-1 Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1. Vòng quay hàng tồn kho 24 27 18
2. Vòng quay vốn lu động 2,8 1,8 1,6
3. Kỳ thu tiền bình quân 111 172 175
4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 3,5 5,9 3,3
5. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1,47 1,34 1,07
• Về vòng quay hàng tồn kho
Nói chung vòng quay hàng tồn kho của công ty khá lớn qua các năm. Đạt mức cao nhất năm 2000 là 27 vòng và năm 2001 bị giảm xuống chỉ còn 18 vòng với chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho cho thấy công ty đã duy trì hợp lý tỷ lệ hàng tồn kho trong tổng tài sản, không bị ứ đọng hàng hoá làm giảm tốc độ chu chuyển vốn của doanh nghiệp. Năm 2001 vòng quay hàng tồn kho giảm do tỷ lệ hàng tồn kho tăng 124,41%, giảm các khoản phải thu.
• Về vòng quay vốn lu động
Chỉ tiêu này cho biết một đồng bỏ vào TSLĐ ta thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu, nó phản ánh hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty may Đức Giang là thấp, 1 đồng bỏ vào TSLĐ chỉ thu đợc 2,8 đồng doanh thu năm 1999, 1,8 đồng năm 2000 và
1,6 đồng năm 2001. Chỉ tiêu này có xu hớng giảm cho thấy tình hình kinh doanh của công ty năm 2001 đang chững lại. Cần có sự đánh giá chính xác. Tuy nhiên chỉ tiêu này thấp nhng cha phải đã đánh giá công ty làm ăn không hiệu quả. Do TSLĐ của công ty lớn do đó doanh thu của công ty không phải là nhỏ và kinh doanh vẫn hiệu quả.
• Về kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền của công ty may Đức Giang quá cao, nó có xu hớng tăng dần qua các năm. Chỉ tiêu này cho biết trong 1 đồng doanh thu có bao nhiêu phần còn phải thu ở khách hàng. Với các mức độ kỳ thu tiền bình quân năm 1999 là 111, năm 2000 là 172 và năm 2001 là 175 cho thấy vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn, nó liên quan tới chính sách tín dụng thơng mại của công ty. Điều này cũng là hợp lý vì tỷ lệ tồn kho của công ty khá nhỏ do đó đấy là tỷ lệ các khoản phải thu lên. Trong thời gian tới công ty cần tăng các khoản thu từ phía khách hàng vì năm 2001 có dấu hiệu chững lại của tăng trởng lợi nhuận thấp.
• Hiệu quả sử dụng TSCĐ và tổng tài sản của công ty không cao, không có sự biến động lớn qua các năm. Tuy nhiên công ty đạt đợc hiệu quả cao nhất vào năm 2000 khi sử dụng tài sản cố định, đạt 5,9 đồng . Nghĩa là 1 đồng vốn bỏ vào TSCĐ đem lại cho doanh nghiệp 5,9 đồng doanh thu nhng chỉ tiêu này có xu hớng giảm sang năm 2001.
2.4.4 Phân tích các chỉ tiêu về lợi nhuận
Cũng nh các nội dung phân tích khác ta tiến hành lập bảng và tính các chỉ tiêu thuộc nhóm
Bảng 2.4.4-1 Các chỉ tiêu về lợi nhuận
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1. Hệ số sinh lợi doanh thu 0,033 0,039 0,028
2. Hệ số sinh lợi tài sản 0,069 0,109 0,045
3. Hệ số sinh lợi vốn CSH 0,127 0,148 0,162
Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài đánh giá về số tuyệt đối trong báo cáo kết quả kinh doanh, ta còn tiến hành so sánh lợi nhuận mà công ty đạt đợc với một số chỉ tiêu khác để đánh giá chính xác hơn về mức độ tơng đối. So sánh lợi nhuận với doanh thu ta có chỉ tiêu:
• Hệ số sinh lợi doanh thu
Doanh thu cha phải là chỉ tiêu tài chính cuối cùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh bởi doanh thu còn cần phaỉ so sánh với chi phí. Vì giá vốn hàng chiếm tỷ lệ lớn trong doanh thu do đó lợi nhuận của công ty chỉ chiếm 3,3% năm 1999, 3,9% năm 2000 và 2,8% năm 2001.
Nói chung hệ số sinh lời doanh thu của công ty may Đức Giang quá nhỏ. Năm 1999 cứ 1 đồng doanh thu chỉ có 0,033 đồng lợi nhuận, năm 2000 có khả quan hơn trong 1 đồng doanh thu có 0,039 đồng lợi nhuận. Hệ số sinh lời doanh thu không ổn định qua các năm. So sánh 3 năm ta thấy năm 2000 đạt đợc mức sinh lời lớn nhất và thấp nhất là năm 2001, nh vậy tình hình sản xuất kinh doanh năm 2001 của công ty là không tốt. Nh trong bảng phân tích các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy lợi nhuận của năm 2000 tăng so với năm 1999 về số tuyệt đối là 1.886.747 nghìn đồng và số tơng đối là 58,35% trong khi đó sang năm 2001 lợi nhuận bị giảm so với năm 2000, giảm 3113 nghìn và khoảng 0,058%. Mặc dù số tuyệt đối giảm không đáng kể nhng tổng số , nguồn vốn tăng, do đó lợi nhuận không tăng mà còn giảm cho thấy hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Công ty cần có kế hoạch sản xuất kinh doanh chi tiết cho thời gian tới để cải thiện tình hình thu nhập.
• Hệ số sinh lợi tài sản
Ngoài việc so sánh lợi nhuận với doanh thu, ta còn so sánh lợi nhuận với tổng tài sản để xem xét 1 đồng tài sản thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nói chung hệ số này của công ty may Đức Giang khá thấp và có xu hớng biến động nh hệ số sinh lời doanh thu. Xét trong cả 3 năm 1999, 2000, 2001 thì năm 2000 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất. Năm 2001 có xu hớng chững lại, hệ số sinh lời tài sản thấp chỉ đạt 0,045 nghĩa là cứ 100 đồng tài sản tạo ra 4,5 đồng lợi nhuận. Tỷ lệ này thấp là do lợi nhuận thu đợc năm 2001 giảm do lợi nhuận thu đợc năm 2001 giảm so với năm 2000 là 0,058 trong khi tài sản năm 2001 tăng so với năm 2000 kà 72,8%. (Hệ số sinh lời tài sản năm 2000 tăng so với năm 1999 là do lợi nhuận năm 2000 tăng số tơng đối so với năm 1999 là 58,35% tăng nhanh hơn tài sản năm2000 tăng số tơng đối so với năm 1999 là 46,6% nên hệ số sinh lời tài sản năm 2000 vẫn tăng so với năm1999. Với hệ số sinh lời tài sản và doanh thu năm 2001, công ty cần điều chỉnh lại kế hoạch sản xuất kinh doanh.
• Hệ số sinh lợi vốn CSH
Với chủ sở hữu doanh nghiệp thì đây là một hệ số đợc quan tâm hơn cả. bởi vì nó cho biết bỏ ra một đồng vốn của bản thân mình thì sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Theo bảng tính chỉ tiêu này thì hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu có xu hớng tăng đều theo các năm. điều này có dấu hiệu đáng mừng. Nghĩa là một đồng vốn CSH bỏ ra ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.
Khi hệ số sinh lời VCSH tăng có thể do tăng lợi nhuận giảm VCSH, hoặc lợi nhuận tăng nhanh hơn VCSH tăng. Trong tình hình tài chính của công ty may Đức Giang, ta thấy trong năm 2001 công ty có kế hoạch đầu t hình thành TSCĐ, phần lớn đợc tài trợ bằng vốn vay dài hạn, một phần tài trợ bằng VCSH, do đó VCSH giảm lợi nhuận giảm ít do đó hệ số sinh lơị VCSH mặc dù tăng nhng không phải do tăng doanh thu mà do giảm VCSH. Xét một cách toàn diện thì việc tăng hệ số này không phải là một dấu hiệu đáng mừng mà thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang không tốt.
Các hệ số sinh lời là những chỉ tiêu tài chính đợc nhiều đối tợng quan tâm,và nó cũng là những chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá xem hoạt động sản xuất kinh doanh