Bảng 2.3.1-1 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty may Đức Giang (Trang 36 - 38)

Stt Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Lợng % Lợng % Lợng % Lợng % 1 Vốn bằng tiền 3821664 10,4 7774456 10,5 2 Các khoản phải thu 32059256 87,7 25354746 34,1 3 Tiền kho 677247 1,8 4567684 6,3 4 TSLĐ khác 301181 0,01 73029 0,2 5 Chi sự nghiệp 17460 6 TSCĐ 5531309 15,1 32960136 44,3 7 Đầu t TC dài hạn 217366 0,6 633273 0,9 8 Chi phí XDCB DD 54721 0,1 965955 1,3 9 Nợ ngắn hạn 11376141 31 8811840 11,8 10 Nợ dài hạn 10254155 28 64549646 86,7 11 Vốn CSH 9074656 25,3 2936815 3,9 Tổng 36538348 100 36538348 100 74430570 100 74430570 100 Từ bảng kê nguồn vốn và sử dụng trên ta thấy trong năm 2000 nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 36.538.348 nghìn đồng tức là tăng 55% so với năm 1999. Nh vậy tốc độ tăng trởng và phát triển khá lớn. Công ty có bớc phát triển nhảy vọt so với năm 1999. Trong tổng nguồn cung ứng, các nguồn cung ứng khá đồng đều nhau, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất: 31% nợ dài hạn 28%, vốn CSH: 25,3%. TSCĐ

giảm, cha đầu t. Điều này cho thấy Công ty Đức Giang có nguồn vốn dài hạn lớn đảm bảo tài trợ cho TSCĐ, và có khá nhiều nguồn vốn để lựa chọn khi cần huy động.

Với tổng nguồn vốn tăng 36.538.348 nghìn đồng đợc công ty chủ yếu sử dụng vào phải thu khách hàng chiếm tới 87,7% và bằng tiền tại quỹ. Mặc dù nguồn vốn tăng tài trợ cho dự trữ tồn kho hàng hoá là rất nhỏ chiếm 1,8% nhng các khoản phải thu của khách hàng lại lớn. Điều này phù hợp với chính sách mở rộng thị trờng và quan hệ với khách hàng của công ty trong năm 1999- 2000. Vì thế chính sách tín dụng khách hàng đợc chú trọng sử dụng.

Nói chung tỷ lệ này cha phải là quá cao để phải lo ngại vốn bị ứ đọng vì vốn bằng tiền 10,4% vẫn đảm bảo cho khả năng thanh toán.

Sang năm 2001, nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty tăng đáng kể 74.430.470 nghìn đồng, tức là tăng 77% so với năm 2000. Chứng tỏ công ty vẫn tăng tởng phát triển bình thờng. Nguồn vốn đợc huy động chủ yếu từ nợ dài hạn chiếm 86,7% và một phần nợ ngắn hạn 11,8%. Và sử dụng vốn của công ty trong năm 2001 tập trung tài trợ cho TSCĐ chiếm 44,3% và các khoản phải thu 34,1%. Nh vậy so với năm 2000, tỷ lệ các khoản phải thu đã giảm xuống đã chứng tỏ doanh nghiệp đã rút đợc vốn từ các khách hàng. Hơn thế nữa, tình hình tài chính rất lành mạnh vì thực hiện theo nguyên tắc lấy vốn vay dài hạn chiếm 86,7% tài trợ cho TSCĐ.Tháng 8/2001 nhà công nghệ cao của công ty bắt đầu hoạt động. Vốn chủ sở hữu cũng góp phần tài trợ đắc lực cho sử dụng vốn của công ty nó chiếm 3,9%. So với năm 2000 sử dụng vốn vào tồn kho của công ty tăng lên từ 1,8% tới 6,3% nhng đã đợc đảm bảo bởi vốn vay ngắn hạn (11,8%) trong tổng nguồn tài trợ.

Bên cạnh việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bằng cách lập bảng kê trên, chúng ta có thể phân tích dựa trên sự thay đổi của dòng tiền mặt để xem xét nguyên nhân làm tăng, giảm tiền. Ta có thể thấy trong năm 2000 dòng tiền mặt thay đổi tăng 3821664 nghìn đồng do các nguyên nhân sau:

- Các khoản làm tăng tiền : + Tăng nợ ngắn hạn: + Tăng nợ dài hạn :

+ Giảm chi phí XDCBDD: + Giảm TSCĐ:

+ Tăng vốn chủ sở hữu: Tổng cộng :

- Các khoản làm giảm tiền: + Tăng khoản phải thu: + Tăng tồn kho:

+ Tăng TSLĐ khác: Tổng cộng :

Nguyên nhân chủ yếu cho việc tăng tiền năm 2000 là do tăng các khoản nợ ngắn hạn mặc dù các khoản nợ dài hạn và nợ khác cũng tăng khá lớn. Còn nguyên nhân làm giảm tiền tập trung chủ yếu vào việc tăng các khoản phải thu của khách hàng do chính sách mở rộng tín dụng khách hàng. Và chênh lệch các khoản tăng và các khoản giảm tiền là dòng tiền của công ty năm 2000 là 3821646 nghìn đồng. 2.3.2 Phân tích nguồn tài trợ và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty may Đức Giang.

Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của công ty may Đức Giang kha đa dạng phong phú nhng hình thành từ hai nguồn chính là: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Trong đó tỷ lệ nợ ngắn hạn hay nợ dài hạn chiếm u thế phụ thuộc vào mục đích tài trợ vốn, phụ thuộc vào từng thời kỳ sử dụng nguồn.

Nợ ngắn hạn của công ty chủ yếu là vay ngân hàng, một phần tài trợ từ công nhân viên,và nợ ngời bán.

Nguồn tài trợ dài hạn chủ yếu là vay dài hạn, một phần từ vốn chủ sở hữu nhng không đáng kể. Để phân tích nội dung này ta tiến hành lập các bảng sau:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty may Đức Giang (Trang 36 - 38)