Cải tiến việc trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung & dài hạn tại SDG NHNo&PTNT (Trang 67 - 69)

II/ Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn –

6. Cải tiến việc trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.

Hiện nay, đã có quy định về việc trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng nó từ chi phí nghiệp vụ ngân hàng nh sau :

Theo điều 82, khoản 1 và 2, Luật các tổ chức tín dụng hiện hành quy định thì phạm vi trích lập quỹ dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng từ chi phí nghiệp vụ là toàn bộ các hoạt động của ngân hàng có liên quan đến việc sử dụng vốn của đơn vị.

Tuy nhiên, việc phân loại tài sản Có theo những tiêu chuẩn định lợng thể hiện mức độ rủi ro có thể xảy ra, từ đó tìm ra mức dự phòng thích hợp là vấn đề lớn. Để giải quyết vấn đề này, SGD có thể tham khảo kinh nghiệm của các nớc nh chia toàn bộ hoạt động liên quan đến sử dụng vốn của ngân hàng thành 2 nhóm :

-Các hoạt động thờng chịu rủi ro lớn, riêng biệt theo cùng hình thái biểu hiện (VD : hoạt động cho vay, hoạt động nghoại hối...)

-Các hoạt động còn lại

Đối với nhóm thứ nhất thì thực hiện cơ chế lập, sử dụng dự phòng riêng cho từng hoạt động

Về mức lập, căn cứ lập, định kì lập và sử dựng dự phòng rủi ro

Cần quan tâm đến kết quả phân loại tài sản Có đối với rủi ro riêng biệt và rủi ro chung với quan điểm nhất quán là :

- Việc lập dự phòng là nhằm bảo toàn vốn kinh doanh từ chi phí nghiệp vụ chứ không phải việc trích ra một khoản vốn kinh doanh, tựa nh một khoản dự trữ lấy vốn, khấu trừ vào vốn kinh doanh. điều đó đồng nghĩa với việc không lập dự phòng vợt quá điểm hoà vốn kinh doanh ngay khi lập ( tức lỗ vốn).

Tất nhiên, biện pháp áp dụng ở giai đoạn này phải đảm bảo thích hợp, gần nh sự phòng ngừa, ngăn chặn từ xa để khỏi áp dụng biện pháp kiểm soá đặc biệt theo luật định.

- Mức lập, căn cứ lập và định kì lập dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng từ chi phí nghiệp vụ đều phải xuất phát từ quan điểm kế hoạch hoá là quan điểm dự đoán trên cơ số lớn. Do đó, không đòi hỏi tuyệt đối chính xác và không dẫn tới tốn kém sức ngời, sức của quá mức cần thiết cho việc loàm này. Điều đó có nghĩa là mức lập, căn cứ lập dự phòng có thể dựa vào kinh nghiệm của nhiều năm trớc đó thông qua theo dõi hàng năm quy mô thiệt hại trên tổng vốn đầu t theo từng loại của năm đó, đồng thời có điều chỉnh theo hoàn cảnh thực tế của năm lập dự phòng. Còn định kì lập nên áp dụng theo niên độ tài chính của ngân hàng vào thời điểm trớc khi khoá sổ quyết toán năm.

Trên đây là một số quy định mới về rích lập quỹ dự phòng rủi ro mà SDG cần nghiên cứu áp dụng trong hoạt động.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung & dài hạn tại SDG NHNo&PTNT (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w