- Lao động từ dự án tăng lên
2. Những tồn tại và nguyên nhân
2.1 Những tồn tại
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm với những biến động từ phía thị trờng, sự thay đổi tình hình kinh tế xã hội và chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý kinh tế. Chính vì vậy, các ngân hàng không ngừng đổi mới chính sách kinh doanh, biện pháp thực hiện phù hợp với thực tế, theo hớng hoàn thiện dịch vụ cung ứng, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Nhng trong quá trình đổi mới và tự hoàn thiện các ngân hàng thờng bị sa lầy vào những khó khăn khiến họ bị mắc kẹt, quá trình phát triển bị giám đoạn. Những vấn đề tồn tại vốn thuộc về sự cố hũu của hoạt động ngân hàng luôn là mối đe doạ trực tiếp tới sự sống còn của ngân hàng, đồng thời là vấn đề trọng tâm cần giải quyết kịp thời
Thứ nhất :
D nợ trung – dài hạn đạt khá nhng thiếu ổn định cha vững chắc, còn quá khiêm tốn so với tiềm năng vốn huy động. Số lợng cho vay dự án trung – dài hạn còn thấp, đặc biệt các dự án từ 5 năm trở lên còn hiếm. Đây là vấn đề nổi cộm trong toàn hệ thống NHNo nói chung và SDG nói riêng.
Thứ hai
Cơ cấu tín dụng cha hợp lý, còn tập trung nhiều vào khu vực doanh nghiệp nhà nớc, khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ thấp, cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,3 % tổng d nợ. Thực tế trong năm Sở mới cho vay 3 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, d nợ 187 tỷ đồng, chur yếu là hai đơn vị tín nhiệm : Công ty TNHH CK NHNNo, Công ty cổ phần hàng hải hà nội.
Thứ ba
Thực đơn tín dụng còn đơn giản. Hiện nay, mới thực hiện phơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đàu t và cho vay hợp vốn. Trong đó , chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng. Việc tìm kiếm các dự án đầu t gặp phải sự cạnh tranh từ phía ngân hàng
khác, đặc biệt là ngân hàng đầu t và phát triển, vốn đợc đánh giá có uy tín và u thế trong tài trợ cho các dự án đầu t. Cho vay hợp vốn là phơng thức khá mới mẻ đối với các ngân hàng hiện nay, nên số lợng các dự án đợc giải ngân cha nhiều.
Thứ t
Công tác thông tin tiếp thị đã có nhiều chuyển biến nhng vẫn cha đạt đợc những kết quả cao. Lợng khách hàng đã thu hút đợc cha thực sự nhiều, thậm chí còn đánh mất bạn hàng truyền thống và tín nhiệm nh công ty Bảo vệ thực vật I. Phạm vi quan hệ với các tổng công ty còn hạn hẹp, trong khi đó Sở đã đặt ra chiến lợc với tổng công ty.
Thứ năm
Về vấn đề nợ qua hạn.
Tỷ lệ nợ qua hạn đã giảm đáng kể xuống mức thấp, nhng cha phản ánh chính xác tình trạng nợ quá hạn. Khoản nợ quá hạn cũ cha giải quyết dứt điểm đã phát sinh thêm khoản nợ mới. Một số khoản nợ lớn, khó đòi của XN xây lắp đ- ờng dây và trạm điện, công ty thiét bị điện tử GTVT, công ty nhiên liệu vật t thiết bị, công ty TNHH Phơng Đông, doanh nghiệp t nhân Đức Phơng đã và đang ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Sở, mặc dù SDG đã tập trung nhiều công sức để xử lý. Đó là do tình hình tài chính của những đơn vị này rất khó khăn, không có nguồng trả nợ; tài sản đảm bảo tiền vay có nhiều tranh chấp, phát mại khó khăn.
Thứ sáu
Số lợng thẻ ATM đã phát triển với con số khá lớn nhng đợc sử dụng chủ yếu để trả lơng cho cán bộ công ngân viên. Sở đã trang bị đợc 2 máy nhng 1 máy luôn trong tình trạng không sử dụng đợc, làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng cũng nh chất lợng phụcc vụ.
Nh vậy, có rất nhiều nguyên nhân. Sở còn rát nhiều công việc còn phải làm cũng nh còn nhiều cơ hội để Sở phát triển trên lĩnh vực trung - dài hạn miễn là đa ra đợc các giảp pháp hợp lý và áp dụng trong những điều kiện thích hợp.
2.2 Nguyên nhân
2.2.1 Nguyên nhân khách quan.
Trong những năm qua, tình hình kinh tế xã hội trải qua nhiều bớc thăng trầm. Dâu hiệu suy thoái bắt đầu từ 1998, bộc lộ trong năm 1999 và ba năm gần đây đã có dấu hiệu phục hồi và đi lên. Tuy nhiên những tàn d của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực vẫn còn cộng với thiên tai xảy ra làm cho nhiều doanh nghiệp sản xuất bị đình trệ, tài chính thua lỗ, ảnh hởng chung tới nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của các đơn vị kinh tế với ngân hàng.
-Môi trờng kinh doanh cha thuận lợi cho đầu t tín dụng, còn thiếu nhiều các định chế phụ trợ cần thiết :
+Hiện nay cha có một cơ quan mang tính chất chuyên nghiệp cung cấp thông tin về tình hình tài chính các doanh nghiệp. Sự phối hợp giữa ngân hàng với kiểm toán cha chặt chẽ. Có những doanh nghiệp đã đợc kiểm toán nhà nớc tiến hành kiểm toán nhng khi ngân hàng xin kết quả kiểm toán thì không đợc đáp ứng. Vì vậy, nguồn thông tin chính ngân hàng dựa vào các báo cáo doanh nghiệp cung cáp. Các báo cáo tài chính doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan trọng để ngân hàng thiết lập và đảm bảo chất lợng quan hệ tín dụng với doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ và kịp thời các báo cáo tài chính và tình hình sử dụng vốn cho ngân hàng sẽ dẫn đến những đáng giá sai lệch về doanh nghiệp và những quyết định đầu t sai lầm gây thiệt hại cho cả doanh nghiệp và ngân hàng. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho vốn cho vay không đợc kiểm soát, theo dõi một cách căn bản và dẫn đến nợ quá hạn
+ Quá trình xử lý nợ quá hạn vấp phải những cản trở từ thị trờng bất động sản, tranh chấp tài sản do thiếu cơ sở pháp lý. Trong khi đó, cha có doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có đủ điều kiện chặt chẽ làm chỗ dựa cho ngân hàng khi có vớng mắc trong xử lý tài sản thế chấp. Theo quyết định 43/HĐQT NHNNo&PTNTVN về “ Quy chế tổ chức và hoạt động của công
ty về quản lý nợ và khai thác tài sản” thì đây sẽ là công ty chuyên doanh thực
hiện giải quyết tranh chấp tài sản trong hoạt động tín dụngtheo yêu cầu của ngân hàng. Nhng hiện nay việc thành lập công ty vẫn chỉ có ý nghĩa trên giấy tờ, cha chính thức đi vào hoạt động.
- Môi trờng pháp lý bộc lộ nhiều yếu kém về mặt hiệu lực, tính đồng bộ giữa các văn bản luật, cơ quan ban ngành liên quan, đặc biệt là các văn bản liên quan tới cơ chế cho vay. Khi mới ra đời, nghị định 08/2000/NĐ-CP về giao dịch có đảm bảo đã đợc các ngân hàng đón nhận với hy vọng đó sẽ là cơ
sở pháp lý rõ ràng cho việc thực hiện đầu t tín dụng. Nhng khi bớc ra thực tế, các văn bản chứa đựng nhiều bất cập gây bối rối cho ngân hàng.
Ví dụ: Điều 9 NĐ 08 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đăng kí giao dịch bảo đảm. Nhng khi đó, cơ quan đăng kí quốc gia giao dịch bảo đảm và chi nhánh cha hoàn thành. Thậm chí, có những điều khoản cha thực hiện đã bộc lộ sự bất cập. Nh điều 2.2 của NĐ 08 có ghi : Thứ tự u tiên thanh toán
giữa những ngời cùng nhận đảm bảo bằng một tài sản đợc xác định theo thứ tự đăng kí. Nh vậy, cơ quan đăng kí giao dịch đảm bảo không có trách nhiệm
ngăn ngừa việc tổ chức hay cá nhân dùng một tài sản để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ với nhiều ngời khác nhau, bằng cách thông báo mất giấy chứng nhận đăng kí tài sản để làm lại và dùng nhiều giấy chứng nhận để cầm cố thế chấp tại nhiều nơi. Điều đó gây rức rối, tranh chấp giữa các tổ chức tín dụngtrong việc xử lý tài sản. Mặt khác, để ngăn chặn tình trạng trên sau khi quyết định cho vay, ngân hàng chờ khách hàng đăng kí và giao bản gốc giấy chứng nhận thì mới phát hành tiền vay và nh vậy ngân hàng đã tạo ra phiền phức, thủ tục rờm rà cho khách hàng và có thể đánh mất cơ hội kinh doanh...Tất cả các vớng mắc đó, về cơ chế cho vay gây trở ngại cho các ngân hàng. Nhng họ không thể dừng đầu t tín dụng để chờ các văn bản ban hành đầy đủ, có hiệu lực thực tế mà tiép tục vi phạm các văn bản để duy trì quan hệ tín dụng với khách hàng.
-Do trên địa bàn hà Nội đang có nhiều ngânhàng cùng hoạt động, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, đã làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của SDG.
* Nguyên nhân từ phiá khách hàng
Số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng còn ít. Các doanh nghiệp vay vốn tại Sở phần lớn là các doanh nghiệp nhà nớc. Về mặt tâm lý các khoản vay đối với khách hàng này đã có nhà nớc đứng sau nâng đỡ. Trong thực tế tại SDG, tỷ trọng nợ quá hạn của tín dụng với khu vực doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng cao nhất. Điều đó trớc hết xuất phát từ tình hình tài chính yếu kém của các doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp có vốn tự có rất nhỏ, vốn lu động chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng. Cơ sở hạ tầng, phơng pháp làm việc, trang thiết bị còn rất yếu kém, lạc hậu, thị trờng hoạt động cha ổn định, năng lực điều hành hoạt động kinh doanh còn hạn chế, thiếu kinh
nghiệm xây dựng dự án đầu t, cha thực sự chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Những tồn tại cũ về tình hình tài chính gây sức ỳ rất lớn, nhiều doanh nghiệp quy mô lớn nhng chất lợng bên trong không mạnh. Và kết quả cuối cùng, các doanh nghiệp không thực hiện hoàn trả vốn đầy đủ cho ngân hàng khi đến hạn. Nhiều trờng hợp các ngân hàng phải vận dụng gia hạn tới 2 – 3 lần. Đối với khách hàng của Sở, cũng nằm trong tình trạng nhức nhối trên.
Nh vậy, những khó khăn xuất phát từ phía ngân hàng là nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng nợ quá hạn tại SGD. Sở đã căn cứ vào tình hình tài chính và tình hình thu nợ của các khách hàng thờng xuyên vay vốn để phân loại khách hàng:
- Doanh nghiệp nhà nớc : d nợ 186535 triệu đồng. Một số khách hàng cho vay theo chỉ định của chính phủ nh công ty ván nhân tạo LICOLA (7450 triệu đồng) tổng công ty mía đờng I (69683 triệu đồng), một số đơn vị là doanh nghiệp nhà nớc cho vay từ năm 1999 trở về trớc nh xí nghiệp xây lắp đờng dây và trạm điện (5711 triệu đồng), công ty thiết bị điện tử giao thông vận tải đợc xếp vào nhóm khách hàng cha đủ tín nhiệm, d nợ của 4 đơn vị này là 83421 triệu đồng
- Doang nghiệp ngoài quốc doanh : có ba đơn vị d nợ (187319 triệu đồng). Chủ yếu là hai đơn vị có tín nhiệm : Công ty TNHH CK NHNNo&PTNTVN (97319 triệu đồng); Công ty TNHH Xi măng
Chifon Hải Phòng
- Ngoài ra , có 1 đơn vị đợc khoanh với d nợ 128406 triệu và 8 đơn vị đợc quản lý tại tài khoản ngoại bảng. Đó là những đơn vị hoạt động thua lỗ kéo dài, khả năng trả nợ rất khó khăn.
Trên cơ sở phân loại khách hàng, SDG đã tập trung cho vay những khách hàng tín nhiệm, bám sát những đơn vị khó khăn để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thu hồi npj, thanh toán nợ quá hạn. Vì vậy, tỉ lệ nợ quá hạn năm 2002 giảm đáng kể tới mức 1,24%. Nhng tỷ lệ nợ này cha phản ánh một cách chính xác số nợ cha thu hồi đợc. Bởi có những món vay khách hàng không thể trả đúng theo hợp đồng và buộc SDG phải gia hạn nợ.
Những nguyên nhân chủ quan hay những nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng là hớng chính tác động tới chất lợng tín dụng. Bởi trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng trong địa bàn hà Nội đều có chung môi trờng kinh doanh. Vì vậy sự thành công trên thơng trờng phụ thuộc rất nhiều vào nội lực ngân hàng. Các nguyên nhân chủ quan gây nên hạn chế trong hoạt động kinh doanh, mài mòn chất lợng tín dụng của SDG NHNo cần phải đợc nhìn nhận và phân tích một cách mạnh dạn theo quan điểm “ Nhìn thẳng vào thực tế”.
Do hình thành trên Sở kinh doanh hối đoái, SDG mới chính thức đi vào hoạt động từ năm 1999, nên xét về bề dày truyền thống và uy tín của Sở còn khiêm tốn so với các tổ chức khác trên địa bàn Hà Nội. Trong khi đó công tác thông tin, tiếp thị cha cao. Số lợng khách hàng tín dụng cha nhiều, số lợng khách hàng lớn còn ít hơn nữa. Một số ít khách hàng d nợ cho vay trên 20 tỷ : Công ty Xi măng Chifon Hải Phòng (d nợ 72 tỷ), Công ty cổ phần Hàng Hải Hà Nội (51,011 tỷ),dự án dầu khí Nam Côn Sơn(369,678 tỷ), dự án phát triển mỏ khí Lan Tây- Lan đỏ(90,273 tỷ),Tổng công ty mía đờng I(71,157)
Việc khai thác sử dụng nguồn thông tin cha thực sự trở thành công cụ hữu hiệu trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Mối quan hệ với trung tâm thông tin tín dụng trung ơng, với công ty Kiểm toán còn lỏng lẻo. Nguồn thông tin vẫn dựa vào khách hàng là chủ yếu mà thông thờng thì đây là nguồn thông tin thiếu chính xác. Hệ thống thu thập và xử lý thông tin của SDG nhìn chung còn thiếu thốn và tổ chức cha chặt chẽ. Cơ sở lu trữ, phân loại và quản lý thông tin cha hiện đại, do đó thông tin thu thập thiếu độ chính xác cao, lợng thông tin thấp, tính kịp thời thấp. Khi chất lợng thông tin cha đợc đảm bảo thì cũng không thể đáng giá khoản tín dụng đó có chất lợng tốt và thực tế công tác thẩm định của Sở còn thiếu chắc chắn, cha xác định rõ đợc thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính nên hiệu quả và mức độ an toàn vốn thấp, khâu sàng lọc khách hàng còn yếu kém.
Công tác chỉ đạo thu hồi nợ quá hạn cha toàn diện và cha thực sự kiên quyết. Trong phạm vi trách nhiệm đợc phân công, cán bộ tín dụng cha thực sự bám sát đơn vị, thiếu tích cực đôn đốc và chủ động đề xuất các biện pháp hữu hiệu để xử lý nên hiêu quả thu hồi nợ quá hạn thấp
Về đôi ngũ cán bộ
+ Đội ngũ cán bộ của Sở tuy đã có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, song điểm mạnh đó chỉ thuộc về chuyên nghành ngân hàng – tài chính. Còn ở mức độ tích luỹ kiến thức về chuyên môn kĩ thuật là rất hạn chế. Do đó, những kết luận khi xem xét, đánh giá, thẩm định dự án xin vay ít nhiều bị chi phối theo chiều hớng thiên lệch.
+Do SDG mới đợc thành lập nên số lợng cán bộ tuy đã đợc bổ sung nhiều nhng cha tơng ứng với khối lợng công việc. Vẫn còn tình trạng một cán bộ phải làm quá nhiều việc. Cha xây dựng đợc mô hình đánh giá, xếp loại công việc làm cơ sở để trả lơng cán bộ theo số lợng và chất lợng công việc họ hoàn thành
Qua những phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng những kết quả đạt đợc, tìm ra những tồn tại chúng ta đã thấy đợc một hình ảnh khá đầy đủ và rõ ràng về thực trạng chất lợng tín dụng tại SDG. Chất lợng tín dụng đợc cải thiện qua từng năm hoạt động, những vẫn bộc lộ nhiều yếu kém. Nhng điều quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn là cần phải có những giải pháp khắc phục những tồn đọng, nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng trung – dài hạn nói riêng.
Chơng III
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung- dài hạn