Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM

Một phần của tài liệu 2. Tác động của đồng EURO tới hệ thống thanh toán quốc tế trên thế giới và tại Việt Nam (Trang 49 - 59)

III. thực trạng hoạt động các nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng cổ phần phơng nam

2.Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM

mẫu các giấy tờ để thống nhất trong toàn hệ thống.

Ngoài ra hoạt động xuất nhập khẩu còn liên quan đến nhiều bộ ngành khác nhau nên cũng cần biết thêm về các văn bản khác nh :

Thông t số 5/2000/TT-BTM hớng dẫn thực hiện quyết định của Thủ tớng

Chính Phủ số 242/199/QĐ-TTg ngày 30/12/1999 về điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá.

Trong đó quy định các mặt hàng cấm xuất khẩu cũng nh cấm nhập khẩu. Thông t quy định chi tiết đến từng mặt hàng. Đồng thời kèm theo mã số hàng hoá để quy chuẩn tạo điều kiện thuận lợi trong các giao dịch thơng mại. Thông t này có tính chất quy chiếu đối cới các ngân hàng, để từ đó đồng ý hay không đồng ý với những yêu cầu vay vốn để xuất nhập khẩu các loại hàng hoá cụ thể.

Liên quan đến xuất nhập khẩu trong thời gian gần đây, bộ thơng mại đã bãi bỏ rất nhiều các loại giấy phép con và còn tiếp tục bãi bỏ trong thời gian tới. Những thông tin này ngân hàng cần cập nhật và nắm vững để tránh có những đòi hỏi vô lý về hồ sơ, thủ tục. Đồng thời, ngân hàng cũng cần chú ý đến hạn nghạch của từng mặt hàng xuất nhập khẩu đó. Bộ thơng mại liên tục thông báo về số lợng cũng nh các mặt hàng u đãi, để từ đó ngân hàng có những quyết định tín dụng chính xác, tránh tình trạng cho vay để xuất nhập khẩu những mặt hàng đã hết hạn nghạch hay không đợc u tiên.

2. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng cổ phần PHƯƠNG NAM . NAM .

Thông qua hơn 10 năm hoạt động của Ngân hàng PHƯƠNG NAM, vai trò của Ngân hàng trên thị trờng ngày càng đợc khẳng định. So với các Ngân hnàg quốc doanh hay một số Ngân hàng thơng mại khác thì tuổi đời của Ngân hàng còn rất trẻ, nhng do nắm đợc thời cơ khi hoà nhập vào lúc nền kinh tế đang bớc đầu đi vào đúng quỹ đạo

phát triển của nền kinh tế thị trờng. Chính vì thế các mặt dịch vụ của Ngân hàng về tín dụng, thanh toán có tiền đề tốt để phát triển. Hơn thế nữa, Ngân hàng có thể đứng vững sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 càng làm cho uy tín của Ngân hàng đợc củng cố trên thị trờng. Do đố, trong vài năm gần đây Ngân hàng đã mở thêm nhiều các chi nhánh, đại lý ở các miền của Tổ quốc và các nớc trên thế giới nh: Anh quốc, Hoa kỳ, các nớc Đông Nam á ...

Hoạt động của Ngân hàng đang trong thời gian mở rộng về quy mô nên có sự giảm sút về lợi nhuận do chi phí tăng để phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cấp các chi nhánh trên cả nớc và các đại lý ở nớc ngoài.

Báo cáo thu nhập – Chi phí

Đơn vị: triệu đồng VN

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

tổng thu nhập 99,760 123,731 153,608

tổng chi phí 83,261 102,315 131,336

Lợi nhuận trớc thuế 16,414 21,416 22,272

(Nguồn: báo cáo thờng niên của Hội sở) Mặc dù vậy, thu nhập vẫn tăng một cách ổn định. Năm 2001 thu nhập đạt 123,731 tỷ đồng tăng 24,13% so với năm 2000 và năm 2002 thu nhập đạt 153, 608 tỷ đồng tăng 24,15% so với năm 2001. Ngân hàng PHƯƠNG NAM đã cho thấy mặc dù mở rộng các chi nhánh, đại lý nhng các cơ sở cũ vẫn ổn định việc kinh doanh. Với việc mở rộng kinh doanh đó làm cho lợi nhuận trớc thuế giẩm đáng kể nh:

- Năm 2001 lợi nhuận trớc thuế đạt 21,416 tỷ đồng tăng 30,47% so với năm 2000

- Năm 2002 lợi nhuận trớc thuế đạt 22,272 tỷ đồng chỉ tăng 4,00% so với năm 2001

Đặc biệt năm 2002, các chi phí tăng lên nhiều do việc tăng cơ sở hạ tầng cho các chi nhánh, tham gia trên thị trờng tiền tệ. Mặc dù đồng USD bị sự cạnh

tranh lớn của đồng UERO nên cũng gây xao động cho thị trờng tài chính gây nên một số tổn thất cho ngân hàng trong kinh doanh ngoại tệ. Cụ thể trong năm 2002 hoạt động thu – chi của Hội Sở nh sau:

Các khoản thu nhập Trong kỳ Luỹ kế năm

A- Thu nhập 16.240.732.337 153.608.685.043

I. Thu về hoạt động tín dụng 14.108.532.394 140.873.566.772

- Lãi cho vay 13.471.443.859 137.168.329.532

- Nghiệp vụ bảo lãnh 1.095.000 19.977.997

-Nghiệp vụ cho thuê tài chính

- Khác 433.992.533 4.485.959.243

II. Thu về DV TToán & Ngân quỹ 556.655.433 6.797.276.531

-Lãi tiền gửi 317.287.314

- Dịch vụ thanh toán 312.724.274 3.516.573.582 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dịch vụ Ngân quỹ 36.643.346 105.326.865

III. Thu từ các hoạt động khác 905.626.048 3.983.694.990

-Lãi góp vốn, Mua cổ phần 143.000.000

- Tham gia thị trờng tiền tệ 198.113.083 3.319.977.413 - Kinh doanh ngoại hối 635.573.670 390.471.337 - Nghiệp vụ Uỷ thác & Đại lý 527.981 8.606.357 - Dịch vụ t vấn

- Kinh doanh & Dịch vụ Bao

- Các dịch vụ khác 71.411.314 621.639.331

Tổng thu 16.240.732.337 153.608.685.043

Các khoản chi phí 15.520.119.339 131.336.342.865 I. Chi phí về huy động vốn 8.763.827.210 100.293.586.409

-Trả lãi tiền gửi 8.756.308.724 98.978.820.469

-Trả lãi tiền vay 7.316.186 314.566.240

-Trả lãi PH giấy tờ có giá -Chi phí khác

II. Chi về DV TToán & Ngân quỹ 60.269.757 668.682.853

- Dịch vụ thanh toán 8.501.233 96.716.916

- Chi phí BĐiện & Mạng viễn thông -1.090.910

- Ngân quỹ 7.694.266 112.455.776

- Khác 45.364.602 456.936.167

III. Chi về các hoạt động khác 141.748.397 306.187.176 IV. Chi nộp thuế & phí, lệ phí 88.445.050 656.371.236

V. Chi cho nhân viên 1.022.574.578 11.812.306.591

VI. Chi cho Hội đồng Qlý & Cvụ 761.876.656 7.005.280.224

VII. Chi về tài sản 571.443.836 4.688.490.267

VIII. Chi phí Dphòng & BHiểm Tgửi 4.108.788.000 5.662.468.000

IX. Khoản chi phí bất thờng 1.342.852 242.970.107

Tổng chi 15.520.119.339 131.336.342.863

thực lãi 720.612.998 22.272.342.180

(Nguồn Báo cáo thu nhập chi phí của Hội Sở) **Về các hình thức tín dụng nhập khẩu, chi nhánh Ngân hàng PHƯƠNG NAM – Hà Nội nói riêng và các ngân hàng khác đều đặt ra rất nhiều hình thức tín dụng khác nhau. Tuy nhiên, vì tính chất của tín dụng xuất nhập khẩu, vì u nhợc điểm của các hình thức tín dụng và quan trọng hơn cả là yêu cầu của thị trờng nên chi nhánh Ngân hàng PHƯƠNG NAM áp dụng hình thức tín dụng thông qua L/C là chủ yếu.

Nh chúng ta đã biết, trong thanh toán quốc tế, có rất nhiều hình thức th tín dụng, song tại chi nhánh Ngân hàng PHƯƠNG NAM áp dụng hai hình thức th tín dụng

chủ yếu là L/C at sight và L/C trả chậm. Tuy nhiên, chỉ có L/C at sight đợc áp dụng

Sự khác nhau này do tính thời điểm của L/C quy định: nh chúng ta đã biết, thời hạn càng dài thì độ rủi ro càng cao do t bản luôn luôn vận động từ hình thái này sang hình thái khác. Cả hai hình thức th tín dụng này đều có giá trị thanh toán khi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu gửi về ngân hàng bộ chứng từ hoàn hảo. Và cả hai hình thức đều có thể mở bằng vốn của khách hàng hoặc vốn của ngân hàng (có quy định mức ký quỹ phù hợp với từng đối tợng khách hàng khác nhau).

+ Nhng đối với L/C at sight việc thanh toán của ngân hàng với nớc ngoài cũng đồng thời (hoặc gần nh đồng thời) với việc thanh toán của khách hàng với ngân hàng. Nh vậy, nếu trong trờng hợp mở bằng vốn của khách hàng thì khách hàng chuyển tiền vào cho ngân hàng thanh toán. Còn nếu bằng vốn của ngân hàng, khách hàng sẽ phải nhận nợ ngay lập tức do đó tính bảo đảm sẽ cao hơn vì ngân hàng thờng nắm chắc số hàng hoá của khách hàng để thu nợ và gốc trên số hàng hoá đó, mọi động thái của khách hàng ngân hàng đều biết để có thể xử lý kịp thời.

+ Trong khi đó L/C trả chậm nghĩa là việc ngân hàng thanh toán cho ngân hàng nớc ngoài và việc khách hàng thanh toán cho ngân hàng diễn ra không đồng bộ. Khách hàng trả cho ngân hàng sau một thời gian nh trong hợp đồng đã quy định. Khi đó ngân hàng thờng khó kiểm soát đợc khách hàng do ngoài nguyên nhân kinh doanh không có lãi, không thu đợc tiền hàng thì còn có thể xẩy ra trờng hợp khách hàng quay vòng vốn của ngân hàng, sử dụng vào mục đích khác khi cha đến thời hạn thanh toán với ngân hàng. Đồng thời tính thời điểm còn ảnh hởng đến rất nhiều loại rủi ro tín dụng khác nữa đặc biệt là rủi ro tỷ giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng thờng đồng ý mở th tín dụng cho các đối tợng có quan hệ tín dụng lành mạnh, uy tín, hoặc có bảo lãnh mở L/C, một hình thức đảm bảo cho loại tín dụng này.

Đối với các hình thức tín dụng này, khách hàng có thể nhận nợ bằng ngoại tệ nh- ng cũng có thể nhận nợ bằng nội tệ với điều kiện trong hồ sơ vay nợ có hợp đồng mua bán ngoại tệ với ngân hàng. Tuy nhiên nh chúng ta đã biết , với tình hình tỷ giá luôn biến động nh trong 3 năm qua thì khách hàng luôn thay đổi thái độ của mình đối với các

khoản nợ cho mục đích nhập khẩu. Khi giá ngoại tệ ổn định, khi đó tuỳ thuộc vào lãi suất trên thị trờng của nội tệ và ngoại tệ, lãi suất nào nhỏ hơn sẽ là lãi suất đợc a thích. Nhng khi tỷ giá biến động phức tạp thì họ thờng thích nhận nợ bằng nội tệ hơn để tránh rủi ro tỷ giá bởi vì VNĐ là một đồng tiền yếu nên xu hớng chung là giảm giá so với ngoại tệ. Tuy nhiên khi đó còn phải tính đến sự tăng giảm tơng đối giữa lãi suất với tỷ lệ tăng giảm ( chính là chỉ số giá) của đồng tiền đó để ra quyết định vay bằng đồng tiền nào thì có lợi. Nh vậy, tình trạng nhận nợ bằng ngoại tệ thờng thấy trong những năm tr- ớc năm 1999, còn những năm 2000, 2001 tỷ giá ngoại tệ tăng đáng kể, không ổn định nên các d nợ phát sinh bằng nội tệ đã tăng, làm tổng d nợ nhập khẩu tăng đáng kể nh đã nói ở trên.

Vì tín dụng theo hình thức thanh toán bằng L/C là chủ yếu nên cân nhấn mạnh một số bớc thực hiện nh sau:

* Thẩm định khách hàng nhằm phân loại khách hàng, cho điểm tín dụng khách hàng để từ đó có thể ra quyết định. Quyết định thờng ở loại đồng ý hay không, và đồng ý ở mức tín dụng nh thế nào, bao nhiêu phần trăm nhu cầu của khách hàng....

* Tiến hành cho vay:

- Lập hợp đồng tín dụng ngoại tệ: trong hợp đồng này xác định số tiền khách hàng nhận nợ từ khách hàng, thời hạn, lãi suất cùng các yêu cầu kèm theo khác. Nhận nợ bằng ngoại tệ cũng tơng tự nh bằng nội tệ, nghĩa là cũng có các hình thức nh hạn mức, từng lần....

-Ký quỹ: đây là một bớc không thể thiếu vì nó đảm bảo cho món vay của khách hàng, giảm rủi ro cho ngân hàng nh đã nói ở trên. Tuy nhiên không phải bất cứ một th tín dụng nào cũng làm phát sinh d nợ mà còn tuỳ thuộc vào khách hàng thanh toán bằng vốn của khách hàng hay bằng vốn của ngân hàng.

Đối với trờng hợp thanh toán bằng vốn của khách hàng tỷ lệ ký quỹ nh sau:

2.1 Thông báo th tín dụng

( Nếu NHPN là NH thông báo thứ hai)

12 USD ( giảm 10 USD) Miễn phí

1.2 Thông báo tu chỉnh tăng trị giá 5 USD

1.3 Thông báo tu chỉnh khác 3 USD

1.4 Chuyển tiếp L/C, tu chỉnh L/C qua NH khác 20 USD 1.5 Thanh toán L/C Tối thiểu Tối đa 0, 075% 10 USD 140 USD II. Th tín dụng nhập khẩu 2.1 Mở th tín dụng *Ký quỹ 100% Tối thiểu Tối đa *Ký quỹ dới 100% Tối thiểu Tối đa *Miễn ký quỹ Tối thiểu Tối đa 0,075% 5 USD 200 USD 0,1% 10 USD 300 USD 0,1% 20 USD 300 USD 2.2 Tu chỉnh tăng tiền Nh mở th tín dụng 2.3 Tu chỉnh khác 5 USD

2.4 Thanh toán ngay

Tối thiểu Tối đa 0,2% 10 USD 200 USD 2.5 Chấp nhận hối phiếu trả chậm Tối thiểu 0,25%/ quý ( trọn gói) 30 USD

2.6 Ký hậu vận đơn (B/L) 2 USD 2.7 Xác nhận th tín dụng của NH khác mở

Tối thiểu

0,25% 25 USD

2.8 Huỷ th tín dụng 5 USD và các chi phí phải

trả cho nớc ngoài (nếu có)

Nh vậy, mức ký qũy nhỏ nhất là 0% và lớn nhất là 100%. Phần chênh lệch giữa giá trị L/C và giá trị ký quỹ phải đợc khách hàng cam kết sẽ thanh toán bằng văn bản. Đối với một ngân hàng chi nhánh thì chỉ đợc cho phép ký duyệt đối với một mức tín dụng gọi là mức uỷ quyền. Tuy nhiên có sự phân biệt rất nhiều giữa doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh, phân biệt cả về mức ký quỹ và mức đợc phép cho vay của ngân hàng. Chính điều này đã hạn chế rất nhiều lợng khách hàng đến với ngân hàng. Do đó các khách hàng của ngân hàng cho đến nay đa phần là các doanh nghiệp quốc doanh, rất ít các đơn vị ngoài quốc doanh, một mảng khách hàng mà ngân hàng còn bỏ ngỏ.

* Đối với khách hàng thanh toán bằng vốn của ngân hàng:

• Cho vay ngắn hạn: giám đốc chi nhánh xem xét quyết định mức ký quỹ hoặc miễn ký quỹ.

• Cho vay trung dài hạn: khách hàng sẽ phải ký quỹ 100% vốn tự có của mình tham gia vào dự án để nhập khẩu máy móc thiết bị. Hoặc phải ký quỹ theo phần vốn tự có tham gia vào nhập khẩu máy móc đối với các dự án có phần xây dựng cơ bản.

Đối với các th tín dụng mở 100% bằng vốn của khách hàng thì sẽ đợc thực hiện tại phòng kinh doanh ngoại tệ. Còn đối với các th tín dụng mở bằng vốn của ngân hàng hoặc cả của ngân hàng và khách hàng thì sẽ đợc thực hiện tại phòng kinh doanh nội tệ nhng sau đó tất cả sẽ đợc chuyển sang phòng kinh doanh ngoại tệ để thực hiện thanh toán với ngân hàng nớc ngoài. Hầu nh tất cả các hình thức thanh toán với ngân hàng n- ớc ngoài của Ngân hàng PHƯƠNG NAM cũng nh các chi nhánh ngân hàng khác đều đợc tiến hành thông qua Hội sở của Ngân hàng PHƯƠNG NAM, các chi nhánh tự lập hợp đồng tự tính toán lỗ lãi nhng đều phải qua Hội sở của Ngân hàng PHƯƠNG NAM

nh một đầu mối chung chuyển. Hiện nay tốc độ thanh toán của Hội sở của Ngân hàng PHƯƠNG NAM nói chung và các chi nhánh Ngân hàng PHƯƠNG NAM đạt tốc độ khá cao, tơng đơng ngân hàng quốc doanh. Đôi khi đã có u thế hơn do số lợng khách hàng ít hơn nên có thể phục vụ tận tình hơn, có thể giúp khách hàng lập hợp đồng, t vấn cho khách hàng về các hình thức thanh toán hợp lý, cho khách hàng vay khi có nhu cầu...

Hoạt động thanh toán quốc tế trong Ngân hàng chủ yếu chú trọng vào các mặt hàng:

- Đối với xuất khẩu bao gồm: Dệt may, sản phẩm lâm sản, gỗ, coffee (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với nhập khẩu bao gồm: thiết bị Y Tế, Sắt thép, Nguyên vật liệu, Hoá chất

Dới đây là Báo Cáo thực hiện kim ngạch thanh toán quốc tế của Hội sở:

Đơn vị:USD

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Tổng doanh số thực hiện 19,960,000 16,200,000 30,691,280.00

Dựa vào Báo cáo thực hiện kim ngạch thanh toán quốc tế của Hội sở có thể cho ta biết một cách chung nhất về dịch vụ thanh toán quốc tế trong toàn Ngân hàng PHƯƠNG NAM. Tổng doanh số thực hiện thanh toán quốc tế năm 2000 đạt 19,96 -triệu USD tăng 60,96% so với năm 1999 (12,4 triệu USD), năm 2001 đạt 16,2 triệu USD giảm 19% so với năm 2000. Tuy nhiên đến ngày 31/12/2003 doanh số này lại tăng lên đáng kể là 30,691 triệu USD tăng gần gấp hai lần so với năm 2001 (tăng 89,45%) nhng chỉ đạt 61,38% so với chỉ tiêu năm 2002 là 50 triệu USD. Đặc biệt trong năm 2002 chỉ có Chi nhánh của Ngân hàng tại Hà Nội đạt 111,39% so với chỉ tiêu của Hội Sở đề

Một phần của tài liệu 2. Tác động của đồng EURO tới hệ thống thanh toán quốc tế trên thế giới và tại Việt Nam (Trang 49 - 59)